Ý tưởng về một chiếc chiến đấu cơ tàng hình thực chất bắt nguồn từ Liên Xô và được tình báo Mỹ "tìm" được. Cụ thể, định nghĩa ban đầu về máy bay tàng hình của Liên Xô là rất sơ khai, chỉ đơn giản định nghĩa vật thể bay tàng hình là vật thể bay không phản xạ lại sóng radar từ mặt đất. Nguồn ảnh: Boldme.Dự án chế tạo máy bay tàng hình đầu tiên của không quân Mỹ được khởi động từ năm 1973. Nguyên mẫu đầu tiên của dự án này được sản xuất trong năm 1981 và được gọi với mật danh là "Have Blue" sau này được biết tới là YF-117A, mang số series 79-0780, chiếc máy bay hội tụ mọi tinh hoa công nghệ quân sự của Mỹ trong cuối thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Boldme.F-117 được thiết kế với bề mặt phẳng hoàn toàn không phải để tăng khả năng tàng hình của nó mà đơn giản chỉ là khi thiết kế vào năm 1970, máy tính thời đó không đủ khoẻ để mô phỏng khả năng phản xạ sóng radar từ bề mặt cong mà chỉ có thể mô phỏng được bề mặt phẳng. Nguồn ảnh: Boldme.F-117 cất cánh lần đầu vào năm 1981 - cùng năm với tàu con thoi đầu tiên bay vòng quanh quỹ đạo Trái Đất. Nguồn ảnh: Boldme.Máy bay F-117 được thử nghiệm tại khu vực thử Tonapah - đây cũng là nơi Mỹ chuyên dùng để thử nghiệm các tính năng và khả năng bay của các máy bay Liên Xô cùng thời mà họ may mắn có được qua các vụ đào tẩu của phi công Liên Xô. Nguồn ảnh: Boldme.Để có thể giữ được chiếc F-117 bay thăng bằng, hệ thống kiểm soát bay của nó phải hoạt động nặng hơn gấp 4 lần so với các máy bay thông thường do nó có thiết kế quá độc đáo và phần mềm của hệ thống kiếm soát bay thời đó không được tối ưu hoá hoàn toàn. Nguồn ảnh: Boldme.Vì dự án F-117 là tối mật, hình ảnh của F-117 cũng là tối mật nên các phi công thử nghiệm của F-117 hầu như toàn bay thử với A-7 Corsair II để kiểm tra "khả năng bay và tính năng vũ khí". Nguồn ảnh: Boldme.Một phiên bản dành cho Không quân Hải quân Mỹ cũng từng được nghiên cứu và mang tên Seahawk. Tuy nhiên phiên bản này được cho là không thích hợp để hoạt động trên tàu sân bay và chưa từng được sản xuất bất cứ một mẫu thử nào. Trong ảnh là thiết kế mô phỏng của Seahawk. Nguồn ảnh: Boldme.Kỷ lục thế giới về máy bay một động cơ bay xa nhất hiện nay vẫn do F-117 nắm giữ. Nó đã bay chặng đường dài 1/2 vòng Trái Đất từ Căn cứ sân bay quân sự ở New Mexico, Mỹ tới Kuwait - Trung Đông. Tất nhiên là có hỗ trợ tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: Boldme.Một chiếc F-117 duy nhất từng bị bắn hạ vào năm 1999. Đây là chiếc F-117 bị bắn hạ bởi phòng không Nam Tư. Phi công được giải cứu sau đó chỉ vài giờ đồng hồ. Nguồn ảnh: Boldme.Tổng cộng từng có 64 chiếc chiến đấu cơ F-117 từng được sản xuất và phục vụ trong Không quân mỹ trong 27 năm. F-117 chính thức nghỉ hưu từ năm 2008 nhưng vẫn nằm trong kho chứa của Không quân Mỹ, tuy nhiên hết năm 2018 này, dự kiến toàn bộ F-117 sẽ bị phá huỷ. Nguồn ảnh: Boldme. Mời độc giả xem Video: F-117 của Mỹ cất cánh.
Ý tưởng về một chiếc chiến đấu cơ tàng hình thực chất bắt nguồn từ Liên Xô và được tình báo Mỹ "tìm" được. Cụ thể, định nghĩa ban đầu về máy bay tàng hình của Liên Xô là rất sơ khai, chỉ đơn giản định nghĩa vật thể bay tàng hình là vật thể bay không phản xạ lại sóng radar từ mặt đất. Nguồn ảnh: Boldme.
Dự án chế tạo máy bay tàng hình đầu tiên của không quân Mỹ được khởi động từ năm 1973. Nguyên mẫu đầu tiên của dự án này được sản xuất trong năm 1981 và được gọi với mật danh là "Have Blue" sau này được biết tới là YF-117A, mang số series 79-0780, chiếc máy bay hội tụ mọi tinh hoa công nghệ quân sự của Mỹ trong cuối thế kỷ 20. Nguồn ảnh: Boldme.
F-117 được thiết kế với bề mặt phẳng hoàn toàn không phải để tăng khả năng tàng hình của nó mà đơn giản chỉ là khi thiết kế vào năm 1970, máy tính thời đó không đủ khoẻ để mô phỏng khả năng phản xạ sóng radar từ bề mặt cong mà chỉ có thể mô phỏng được bề mặt phẳng. Nguồn ảnh: Boldme.
F-117 cất cánh lần đầu vào năm 1981 - cùng năm với tàu con thoi đầu tiên bay vòng quanh quỹ đạo Trái Đất. Nguồn ảnh: Boldme.
Máy bay F-117 được thử nghiệm tại khu vực thử Tonapah - đây cũng là nơi Mỹ chuyên dùng để thử nghiệm các tính năng và khả năng bay của các máy bay Liên Xô cùng thời mà họ may mắn có được qua các vụ đào tẩu của phi công Liên Xô. Nguồn ảnh: Boldme.
Để có thể giữ được chiếc F-117 bay thăng bằng, hệ thống kiểm soát bay của nó phải hoạt động nặng hơn gấp 4 lần so với các máy bay thông thường do nó có thiết kế quá độc đáo và phần mềm của hệ thống kiếm soát bay thời đó không được tối ưu hoá hoàn toàn. Nguồn ảnh: Boldme.
Vì dự án F-117 là tối mật, hình ảnh của F-117 cũng là tối mật nên các phi công thử nghiệm của F-117 hầu như toàn bay thử với A-7 Corsair II để kiểm tra "khả năng bay và tính năng vũ khí". Nguồn ảnh: Boldme.
Một phiên bản dành cho Không quân Hải quân Mỹ cũng từng được nghiên cứu và mang tên Seahawk. Tuy nhiên phiên bản này được cho là không thích hợp để hoạt động trên tàu sân bay và chưa từng được sản xuất bất cứ một mẫu thử nào. Trong ảnh là thiết kế mô phỏng của Seahawk. Nguồn ảnh: Boldme.
Kỷ lục thế giới về máy bay một động cơ bay xa nhất hiện nay vẫn do F-117 nắm giữ. Nó đã bay chặng đường dài 1/2 vòng Trái Đất từ Căn cứ sân bay quân sự ở New Mexico, Mỹ tới Kuwait - Trung Đông. Tất nhiên là có hỗ trợ tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: Boldme.
Một chiếc F-117 duy nhất từng bị bắn hạ vào năm 1999. Đây là chiếc F-117 bị bắn hạ bởi phòng không Nam Tư. Phi công được giải cứu sau đó chỉ vài giờ đồng hồ. Nguồn ảnh: Boldme.
Tổng cộng từng có 64 chiếc chiến đấu cơ F-117 từng được sản xuất và phục vụ trong Không quân mỹ trong 27 năm. F-117 chính thức nghỉ hưu từ năm 2008 nhưng vẫn nằm trong kho chứa của Không quân Mỹ, tuy nhiên hết năm 2018 này, dự kiến toàn bộ F-117 sẽ bị phá huỷ. Nguồn ảnh: Boldme.
Mời độc giả xem Video: F-117 của Mỹ cất cánh.