Được thành lập từ năm 1775 bởi Đại Úy Samuel Nicholas với tiền thân là lực lượng Thủy quân Lục chiến Lục địa. Khi mới ra đời, Thủy quân Lục chiến Mỹ mới chỉ có 2 tiểu đoàn với số lượng từ 1.500 đến khoảng 3.000 lính. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Đến những năm đầu của thế kỷ 20, Thủy quân Lục chiến Mỹ đã tham chiến ở Trung Quốc, Phillipines và thậm chí là ở Ai Cập. Ảnh: Lực lượng kỵ binh thuộc Thủy quân Lục chiến chụp hình trước Tượng Nhân Sư. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những người lính Thủy quân Lục chiến trong Thế chiến thứ nhất bên cạnh chiến lợi phẩm là một khẩu pháo cối của Đức tại chiến trường Pháp năm 1918. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ trong Thế chiến thứ nhất với trang bị mặt nạ phòng hóa để chống lại các loại vũ khí hóa học. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến tập cách khiêng cáng đồng đội bị thương trong một buổi huấn luyện vào năm 1918. Ước tính đã có khoảng 2.400 binh lính Mỹ đã thiệt mạng ở chiến trường Châu Âu trong Thế chiến thứ nhất. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Bức ảnh được chụp vào năm 1930 với chiếc máy bay Grumman F-22 của lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Một binh sỹ Thủy quân Lục chiến bị thương trong trận tập kích bất ngờ của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng năm 1941. Người lính trong ảnh đang cầm trên tay một mảnh bom vừa được lấy ra từ bên trong cơ thể mình, phía sau anh là một trạm xá dã chiến. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến đang cùng nhau ngắm nhìn hình ảnh cô gái gợi cảm trong một cuốn tạp trí trên đường tiến đến đổ bộ lên quần đảo Tarawa của Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Bức ảnh được chụp năm 1943 trên quần đảo Guadalcanal, một binh sỹ Mỹ đang cầm sẵn chiếc cà-mèng chờ được phát thức ăn ngay trên chiến hào. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Cuộc đổ bộ của lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ lên đảo Saipan của Nhật Bản vào năm 1944. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Đơn vị vận tải của lực lượng Thủy quân Lục chiến vật lộn trong bùn lầy ở đảo Bougainville để cố đưa đạn dược ra tiền tuyến. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những người lính Thủy quân Lục chiến xếp hàng chờ nhận thư từ của người nhà gửi đến đảo Bougainville. Đây là hòn đảo ở phía đông bắc nước Úc và là hàng phòng thủ đầu tiên trong trường hợp Nhật tấn công nước Úc. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những người lính thổ dân Navajo trong lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ. Nhóm quân này sử dụng ngôn ngữ bản địa của mình để truyền thông tin mật trong mặt trận-một phương pháp được đánh giá là nhanh hơn và an toàn hơn so với mã Morse truyền thống. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những người lính pháo binh của Thủy quân Lục chiến đang vận hành khẩu lựu pháo 155mm trong trận chiến trên đảo Iwo Jima. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Một quân y cấp cứu cho binh sỹ bị thương ngay trên chiến trường. Trong thế chiến thứ 2 quân đội Mỹ vẫn sử dụng những bình truyền huyết thanh và máu đựng trong những chai thủy tinh nên rất dễ bị vỡ trong khi sử dụng ngoài mặt trận. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Iwo Jima là một hòn đảo cực kỳ quan trọng, từ sân bay trên đảo, không quân Mỹ có thể triển khai các phi vụ ném bom vào thẳng nước Nhật. Ảnh: Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến Mỹ đang yểm trợ cho cuộc tấn công vào sân bay trên đảo Iwo Jima. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Bức ảnh lịch sử về là cờ Mỹ được dựng lên trên đảo Iwo Jima vào năm 1945. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Những binh lính Thủy quân Lục chiến ăn mừng chiến thắng khi nghe tin người Nhật đã đầu hàng vô điều kiện và thế chiến hai đã chính thức kết thúc. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Sau thế chiến thứ hai, cuộc chiến tranh Triều Tiên lại đưa Thủy quân Lục chiến Mỹ đến với một cuộc chiến khác. Ảnh: Cuộc tiến quân của Thủy quân Lục chiến dưới sự yểm trợ của pháo và không quân tại Triều Tiên năm 1950. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.Cùng khoảng thời gian đó, Thủy quân Lục chiến Mỹ đã cho phép tuyển các nữ quân nhân vào phục vụ trong lực lượng này. Ảnh: Trại huấn luyện nữ binh sỹ Thủy quân Lục chiến Mỹ trên đảo Parris năm 1949. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Được thành lập từ năm 1775 bởi Đại Úy Samuel Nicholas với tiền thân là lực lượng Thủy quân Lục chiến Lục địa. Khi mới ra đời, Thủy quân Lục chiến Mỹ mới chỉ có 2 tiểu đoàn với số lượng từ 1.500 đến khoảng 3.000 lính. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Đến những năm đầu của thế kỷ 20, Thủy quân Lục chiến Mỹ đã tham chiến ở Trung Quốc, Phillipines và thậm chí là ở Ai Cập. Ảnh: Lực lượng kỵ binh thuộc Thủy quân Lục chiến chụp hình trước Tượng Nhân Sư. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những người lính Thủy quân Lục chiến trong Thế chiến thứ nhất bên cạnh chiến lợi phẩm là một khẩu pháo cối của Đức tại chiến trường Pháp năm 1918. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ trong Thế chiến thứ nhất với trang bị mặt nạ phòng hóa để chống lại các loại vũ khí hóa học. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến tập cách khiêng cáng đồng đội bị thương trong một buổi huấn luyện vào năm 1918. Ước tính đã có khoảng 2.400 binh lính Mỹ đã thiệt mạng ở chiến trường Châu Âu trong Thế chiến thứ nhất. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Bức ảnh được chụp vào năm 1930 với chiếc máy bay Grumman F-22 của lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Một binh sỹ Thủy quân Lục chiến bị thương trong trận tập kích bất ngờ của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng năm 1941. Người lính trong ảnh đang cầm trên tay một mảnh bom vừa được lấy ra từ bên trong cơ thể mình, phía sau anh là một trạm xá dã chiến. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến đang cùng nhau ngắm nhìn hình ảnh cô gái gợi cảm trong một cuốn tạp trí trên đường tiến đến đổ bộ lên quần đảo Tarawa của Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Bức ảnh được chụp năm 1943 trên quần đảo Guadalcanal, một binh sỹ Mỹ đang cầm sẵn chiếc cà-mèng chờ được phát thức ăn ngay trên chiến hào. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Cuộc đổ bộ của lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ lên đảo Saipan của Nhật Bản vào năm 1944. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Đơn vị vận tải của lực lượng Thủy quân Lục chiến vật lộn trong bùn lầy ở đảo Bougainville để cố đưa đạn dược ra tiền tuyến. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những người lính Thủy quân Lục chiến xếp hàng chờ nhận thư từ của người nhà gửi đến đảo Bougainville. Đây là hòn đảo ở phía đông bắc nước Úc và là hàng phòng thủ đầu tiên trong trường hợp Nhật tấn công nước Úc. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những người lính thổ dân Navajo trong lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ. Nhóm quân này sử dụng ngôn ngữ bản địa của mình để truyền thông tin mật trong mặt trận-một phương pháp được đánh giá là nhanh hơn và an toàn hơn so với mã Morse truyền thống. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những người lính pháo binh của Thủy quân Lục chiến đang vận hành khẩu lựu pháo 155mm trong trận chiến trên đảo Iwo Jima. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Một quân y cấp cứu cho binh sỹ bị thương ngay trên chiến trường. Trong thế chiến thứ 2 quân đội Mỹ vẫn sử dụng những bình truyền huyết thanh và máu đựng trong những chai thủy tinh nên rất dễ bị vỡ trong khi sử dụng ngoài mặt trận. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Iwo Jima là một hòn đảo cực kỳ quan trọng, từ sân bay trên đảo, không quân Mỹ có thể triển khai các phi vụ ném bom vào thẳng nước Nhật. Ảnh: Những binh sỹ Thủy quân Lục chiến Mỹ đang yểm trợ cho cuộc tấn công vào sân bay trên đảo Iwo Jima. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Bức ảnh lịch sử về là cờ Mỹ được dựng lên trên đảo Iwo Jima vào năm 1945. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Những binh lính Thủy quân Lục chiến ăn mừng chiến thắng khi nghe tin người Nhật đã đầu hàng vô điều kiện và thế chiến hai đã chính thức kết thúc. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Sau thế chiến thứ hai, cuộc chiến tranh Triều Tiên lại đưa Thủy quân Lục chiến Mỹ đến với một cuộc chiến khác. Ảnh: Cuộc tiến quân của Thủy quân Lục chiến dưới sự yểm trợ của pháo và không quân tại Triều Tiên năm 1950. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.
Cùng khoảng thời gian đó, Thủy quân Lục chiến Mỹ đã cho phép tuyển các nữ quân nhân vào phục vụ trong lực lượng này. Ảnh: Trại huấn luyện nữ binh sỹ Thủy quân Lục chiến Mỹ trên đảo Parris năm 1949. Nguồn Ảnh: U.S.MarineCorpsPhoto.