• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Nguyên nhân UAV Mỹ “rụng như sung” trong chiến tranh Việt Nam (P1)

Cập nhật lúc: 01:30 23/03/2021

Sự ra đời của các dòng máy bay phản lực giúp Mỹ rất ngạo mạn trên chiến trường, nhưng cuối cùng chúng đã phải ôm hận khi dám đùa giỡn trên bầu trời Việt Nam.

  • Mỹ gọi thầu cung cấp ba huấn luyện cơ cho Việt Nam
  • Trận oanh tạc khủng khiếp của Không quân Việt Nam trên đất Lào
Tiến Minh
Sự kiện: Quân sự Việt Nam Quân Sự Mỹ Chiến tranh Việt Nam
Chia sẻ
Trang: 1/15

Sau Thế chiến 2, dòng máy bay phản lực xuất hiện và phát triển rất nhanh với tốc độ vượt âm, có thể bay ở độ cao mà pháo cao xạ cỡ nòng lớn nhất cũng không bắn tới, nếu các phản lực cơ này áp dụng phương pháp bay ném bom ở tầng bình lưu (độ cao từ 10 km trở lên). (Bài viết tham khảo thông tin từ Đại tá Nguyễn Thụy Anh)Các máy bay phản lực chiến thuật thế hệ đầu của Mỹ như F-86, A-4 đã có thể đạt độ cao tối đa 15 km; F-101 đạt 16 km và F-104 đạt 20 km… Lúc đó có 2 loại mục tiêu gây lo ngại cho Liên Xô, là máy bay ném bom chiến lược B-52 mang bom hạt nhân (trần bay 16 km) và máy bay trinh sát tầm cao U-2 (trần bay 24 km).Như vậy là khi B-52 bay bằng để ném bom thì sẽ vượt quá tầm bắn của các loại pháo cao xạ thông dụng cỡ 37mm và 57mm, kể cả pháo 100mm với hiệu quả diệt mục tiêu dưới 10 km, chưa kể đến số lượng đạn phải dùng sẽ rất nhiều do độ tản mát lớn.Tỷ lệ đạn pháo cao xạ để diệt 1 máy bay cánh quạt, trong Thế chiến 2 trung bình là 800 viên và theo tính toán đối với 1 tiêm kích phản lực sẽ là 2.100 viên. Nhiệm vụ vô cùng khó khăn của hệ thống phòng không Liên Xô, là phải đánh chặn các loại oanh tạc cơ mang bom hạt nhân, để bảo đảm an toàn cho lãnh thổ Xô Viết.Tính năng của các loại pháo cao xạ đã bị giới hạn và do đó cần phải có loại vũ khí mới đáp ứng cho yêu cầu này. Trong tình hình ấy, các tổ hợp tên lửa phòng không có điều khiển đã ra đời và được thiết kế trước hết để đối phó với các loại phản lực cơ bay cao từ 10 km trở lên.Tên lửa phòng không đầu tiên của Liên Xô là S-75 (SAM-2), được thiết kế để bắn máy bay tới độ cao 27 km và đối với khinh khí cầu là 30 km, tuy vậy độ cao thấp nhất để diệt mục tiêu cũng là 300 m (sau cải tiến là 100 m). Trong điều kiện mục tiêu bay bằng và không có nhiễu, theo tính toán thì khi phóng 3 tên lửa sẽ đạt xác suất diệt mục tiêu 0,96.Một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nữa ít được nhắc tới đối với tên lửa S-75, là mục tiêu phải có diện tích phản xạ ra đa lớn hơn 1m2. Ví dụ đối với loại cường kích A-6, A-7 là 3 m2; tiêm kích-bom F-4 là 6-8 m2 tùy biến thể… thì đài ra đa trinh sát và đài điều khiển tên lửa mới có thể phát hiện và bám sát được mục tiêu ở cự ly đủ để phóng tên lửa tiêu diệt nó.Chiến công đầu của S-75 là bắn hạ 1 chiếc máy bay U-2 của Mỹ, ở độ cao 20.720m vào ngày 1/5/1960, khi chiếc máy bay này xâm phạm vùng trời Liên Xô. Nhưng trên chiến trường, lần đầu tiên tên lửa phòng không được sử dụng rộng rãi và với số lượng lớn nhất là ở Việt Nam, trong cuộc chiến tranh chống phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc vào thời kỳ 1965-1973.Chiến trường Việt Nam, là nơi bộ máy chiến tranh Mỹ thử nghiệm rất nhiều loại vũ khí mới và hiện đại nhất vừa phát minh ra, 1 trong số đó phải kể đến là máy bay không người lái (UAV), mà trước đó chưa hề xuất hiện ở bất cứ nơi đâu với mục đích quân sự.UAV của không quân Mỹ khi đó có thể bay với tốc độ khá cao, từ 700 tới 1.200 km/h, tức là vẫn nhanh hơn nhiều so với máy bay cánh quạt trong Thế chiến 2 vốn chỉ đạt tốc độ cao nhất là 700 km/h và ở độ cao rất lớn (tới 20 km) hoặc rất nhỏ (dưới 500 m).Các loại máy bay không người lái trinh sát này do kích thước nhỏ hơn các chiến đấu cơ có người lái, nên diện tích phản xạ ra đa cũng nhỏ hơn và khi bay ở độ cao lớn thì tín hiệu càng nhỏ, rất khó phát hiện hoặc khi bay thấp thì lại dễ bị lẫn vào phản xạ địa vật, không thể phát hiện được từ xa.Nếu cự ly phát hiện mục tiêu quá gần, thì kíp chiến đấu sẽ không đủ thời gian thao tác để phóng tên lửa. Thời kỳ đầu khi bộ đội Việt Nam chưa có tên lửa, UAV trinh sát thường bay cao hơn 10 km để tránh hỏa lực của pháo cao xạ, cũng như các loại vũ khí cỡ nhỏ và hầu như không bị tổn thất.Ngày 24/7/1965, khi nghi ngờ không rõ tốp máy bay tiêm kích F-4 của mình, bị loại vũ khí phòng không nào bắn hạ ở độ cao 7 km tại Suối Hai, Hà Tây (nay là Hà Nội), hôm sau không quân Mỹ đã liên tiếp cho 1 UAV loại BQM-34, bay ở độ cao 18 km và 1 máy bay trinh sát có người lái RF-101 vào do thám khu vực trận địa.Nếu ở khu vực đó chỉ có pháo cao xạ, thì sẽ không loại pháo nào có thể bắn tới tới độ cao ấy, nhưng cả 2 chiếc máy bay này đã bị bắn rơi ngay tại chỗ và hiển nhiên người Mỹ hiểu là chỉ do tên lửa gây ra mà thôi. Nguồn ảnh: TL (còn nữa). Thế trận Phòng không Nhân dân của Việt Nam khiến Không quân Mỹ sừng sỏ số một thế giới phải khóc thét. Nguồn: Vietnam Video Archive.

Nguyen nhan UAV My
Sau Thế chiến 2, dòng máy bay phản lực xuất hiện và phát triển rất nhanh với tốc độ vượt âm, có thể bay ở độ cao mà pháo cao xạ cỡ nòng lớn nhất cũng không bắn tới, nếu các phản lực cơ này áp dụng phương pháp bay ném bom ở tầng bình lưu (độ cao từ 10 km trở lên). (Bài viết tham khảo thông tin từ Đại tá Nguyễn Thụy Anh)
Nguyen nhan UAV My
Các máy bay phản lực chiến thuật thế hệ đầu của Mỹ như F-86, A-4 đã có thể đạt độ cao tối đa 15 km; F-101 đạt 16 km và F-104 đạt 20 km… Lúc đó có 2 loại mục tiêu gây lo ngại cho Liên Xô, là máy bay ném bom chiến lược B-52 mang bom hạt nhân (trần bay 16 km) và máy bay trinh sát tầm cao U-2 (trần bay 24 km).
Nguyen nhan UAV My
Như vậy là khi B-52 bay bằng để ném bom thì sẽ vượt quá tầm bắn của các loại pháo cao xạ thông dụng cỡ 37mm và 57mm, kể cả pháo 100mm với hiệu quả diệt mục tiêu dưới 10 km, chưa kể đến số lượng đạn phải dùng sẽ rất nhiều do độ tản mát lớn.
Nguyen nhan UAV My
Tỷ lệ đạn pháo cao xạ để diệt 1 máy bay cánh quạt, trong Thế chiến 2 trung bình là 800 viên và theo tính toán đối với 1 tiêm kích phản lực sẽ là 2.100 viên. Nhiệm vụ vô cùng khó khăn của hệ thống phòng không Liên Xô, là phải đánh chặn các loại oanh tạc cơ mang bom hạt nhân, để bảo đảm an toàn cho lãnh thổ Xô Viết.
Nguyen nhan UAV My
Tính năng của các loại pháo cao xạ đã bị giới hạn và do đó cần phải có loại vũ khí mới đáp ứng cho yêu cầu này. Trong tình hình ấy, các tổ hợp tên lửa phòng không có điều khiển đã ra đời và được thiết kế trước hết để đối phó với các loại phản lực cơ bay cao từ 10 km trở lên.
Nguyen nhan UAV My
Tên lửa phòng không đầu tiên của Liên Xô là S-75 (SAM-2), được thiết kế để bắn máy bay tới độ cao 27 km và đối với khinh khí cầu là 30 km, tuy vậy độ cao thấp nhất để diệt mục tiêu cũng là 300 m (sau cải tiến là 100 m). Trong điều kiện mục tiêu bay bằng và không có nhiễu, theo tính toán thì khi phóng 3 tên lửa sẽ đạt xác suất diệt mục tiêu 0,96.
Nguyen nhan UAV My
Một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nữa ít được nhắc tới đối với tên lửa S-75, là mục tiêu phải có diện tích phản xạ ra đa lớn hơn 1m2. Ví dụ đối với loại cường kích A-6, A-7 là 3 m2; tiêm kích-bom F-4 là 6-8 m2 tùy biến thể… thì đài ra đa trinh sát và đài điều khiển tên lửa mới có thể phát hiện và bám sát được mục tiêu ở cự ly đủ để phóng tên lửa tiêu diệt nó.
Nguyen nhan UAV My
Chiến công đầu của S-75 là bắn hạ 1 chiếc máy bay U-2 của Mỹ, ở độ cao 20.720m vào ngày 1/5/1960, khi chiếc máy bay này xâm phạm vùng trời Liên Xô. Nhưng trên chiến trường, lần đầu tiên tên lửa phòng không được sử dụng rộng rãi và với số lượng lớn nhất là ở Việt Nam, trong cuộc chiến tranh chống phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc vào thời kỳ 1965-1973.
Nguyen nhan UAV My
Chiến trường Việt Nam, là nơi bộ máy chiến tranh Mỹ thử nghiệm rất nhiều loại vũ khí mới và hiện đại nhất vừa phát minh ra, 1 trong số đó phải kể đến là máy bay không người lái (UAV), mà trước đó chưa hề xuất hiện ở bất cứ nơi đâu với mục đích quân sự.
Nguyen nhan UAV My
UAV của không quân Mỹ khi đó có thể bay với tốc độ khá cao, từ 700 tới 1.200 km/h, tức là vẫn nhanh hơn nhiều so với máy bay cánh quạt trong Thế chiến 2 vốn chỉ đạt tốc độ cao nhất là 700 km/h và ở độ cao rất lớn (tới 20 km) hoặc rất nhỏ (dưới 500 m).
Nguyen nhan UAV My
Các loại máy bay không người lái trinh sát này do kích thước nhỏ hơn các chiến đấu cơ có người lái, nên diện tích phản xạ ra đa cũng nhỏ hơn và khi bay ở độ cao lớn thì tín hiệu càng nhỏ, rất khó phát hiện hoặc khi bay thấp thì lại dễ bị lẫn vào phản xạ địa vật, không thể phát hiện được từ xa.
Nguyen nhan UAV My
Nếu cự ly phát hiện mục tiêu quá gần, thì kíp chiến đấu sẽ không đủ thời gian thao tác để phóng tên lửa. Thời kỳ đầu khi bộ đội Việt Nam chưa có tên lửa, UAV trinh sát thường bay cao hơn 10 km để tránh hỏa lực của pháo cao xạ, cũng như các loại vũ khí cỡ nhỏ và hầu như không bị tổn thất.
Nguyen nhan UAV My
Ngày 24/7/1965, khi nghi ngờ không rõ tốp máy bay tiêm kích F-4 của mình, bị loại vũ khí phòng không nào bắn hạ ở độ cao 7 km tại Suối Hai, Hà Tây (nay là Hà Nội), hôm sau không quân Mỹ đã liên tiếp cho 1 UAV loại BQM-34, bay ở độ cao 18 km và 1 máy bay trinh sát có người lái RF-101 vào do thám khu vực trận địa.
Nguyen nhan UAV My
Nếu ở khu vực đó chỉ có pháo cao xạ, thì sẽ không loại pháo nào có thể bắn tới tới độ cao ấy, nhưng cả 2 chiếc máy bay này đã bị bắn rơi ngay tại chỗ và hiển nhiên người Mỹ hiểu là chỉ do tên lửa gây ra mà thôi. Nguồn ảnh: TL (còn nữa).
Thế trận Phòng không Nhân dân của Việt Nam khiến Không quân Mỹ sừng sỏ số một thế giới phải khóc thét. Nguồn: Vietnam Video Archive.

Tin tài trợ

  • Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

  • Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

  •  TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

    Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

  • Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

    Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

  • Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

    Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

  • Giấc mơ của Kiev: Muốn Mỹ cung cấp miễn phí tên lửa Patriot

    Giấc mơ của Kiev: Muốn Mỹ cung cấp miễn phí tên lửa Patriot

  • 20 năm tham chiến ở Afghanistan, Mỹ đã “đốt” hết bao nhiêu tiền?

    20 năm tham chiến ở Afghanistan, Mỹ đã “đốt” hết bao nhiêu tiền?

Tin hình ảnh mới

  • Tìm thấy “thành phố vàng mất tích” 3.000 tuổi ở Ai Cập

    Tìm thấy “thành phố vàng mất tích” 3.000 tuổi ở Ai Cập

  • Lộ người vợ được nhà vua đa tình nhất nước Anh yêu chiều

    Lộ người vợ được nhà vua đa tình nhất nước Anh yêu chiều

  • “Mục sở thị” nhà mái tranh độc đáo giữa lòng đô thị

    “Mục sở thị” nhà mái tranh độc đáo giữa lòng đô thị

  • Cách chọn trang phục khoe chân dài “hack dáng” của Linh Ka dù chỉ cao 1m56

    Cách chọn trang phục khoe chân dài “hack dáng” của Linh Ka dù chỉ cao 1m56

  • Tai nghe “chói” như máy bay phản lực, làm thế nào điểu chỉnh?

    Tai nghe “chói” như máy bay phản lực, làm thế nào điểu chỉnh?

  • Netizen chết mê với sắc vóc "nàng thơ" của "bông hồng lai Châu Á"

    Netizen chết mê với sắc vóc "nàng thơ" của "bông hồng lai Châu Á"

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Hiện trường san lấp “hố tử thần” rộng hơn 100m2 tại Chương Mỹ

    Hiện trường san lấp “hố tử thần” rộng hơn 100m2 tại Chương Mỹ

  • Cách chọn cà chua ngon chỉ cần nhìn cuống

    Cách chọn cà chua ngon chỉ cần nhìn cuống

  • Ăn mặc chễ nải dạy nấu ăn, nữ Youtuber nhận "đủ gạch xây nhà"

    Ăn mặc chễ nải dạy nấu ăn, nữ Youtuber nhận "đủ gạch xây nhà"

  • Rộ tin đồn Lamborghini Aventador SVJ "hàng độc" sắp về Việt Nam

    Rộ tin đồn Lamborghini Aventador SVJ "hàng độc" sắp về Việt Nam

  • Điều đặc biệt khiến bò Wagyu có giá đắt đỏ tới vài triệu đồng/kg

    Điều đặc biệt khiến bò Wagyu có giá đắt đỏ tới vài triệu đồng/kg

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu