Tính tới năm 2012, phía Không quân Trung Quốc vẫn đang sở hữu khoảng 320 chiếc J-7 phục vụ hoạt động huấn luyện trong cả Không quân lẫn Hải quân Trung Quốc. Bản thân dòng chiến đấu cơ này của Trung Quốc từ lâu đã không còn được biên chế cho các phi đội chiến đấu, vậy tại sao Trung Quốc vẫn giữ lại số lượng lớn J-7 như vậy. Nguồn ảnh: huanqiu.Về cơ bản đối với Trung Quốc, chiến đấu cơ J-7 vẫn còn giá trị sử dụng rất lớn nhất là khi nước này nắm trong tay công nghệ sản xuất dòng máy bay này. Nên khi cần thiết Không quân hay Hải quân Trung Quốc vẫn có thể sử dụng J-7 như các phương tiện chiến đấu thực thụ. Nguồn ảnh: huanqiu.Bản thân J-7 của Trung Quốc cũng đã được nâng cấp lên các biến thể hiện đại hóa mới nhất là J-7G cho phép nó chiến đấu như một chiếc tiêm kích đa nhiệm với năng lực hạn chế Nguồn ảnh: huanqiu.Vậy nên nếu nói dòng chiến đấu cơ già nua này của Trung Quốc đã hết đất dụng võ là có phần không đúng, bởi chúng vẫn có thể được Bắc Kinh "hồi sinh" khi cần thiết và độ nguy hiểm của nó thực sự khó có thể mà đánh giá hết được. Nguồn ảnh: huanqiu.Chiến đấu cơ J-7 Trung Quốc là phiên bản nội địa hóa của nước này được sản xuất dựa trên mẫu chiến đấu cơ MiG-21 của Liên Xô theo dạng chuyển giao công nghệ từ những năm 1960. Ảnh: Đạn pháo 30 mm đang được nạp vào chiến đấu cơ J-7. Nguồn ảnh: Sina.Được sản xuất từ năm 1966, tới tận ngày nay chiến đấu cơ J-7 của Trung Quốc vẫn còn đang phục vụ trong biên chế của Không quân nước này và không quân nhiều nước khác trên thế giới với số lượng lên tới 2400 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.Nhiệm vụ chủ yếu của các chiến đấu cơ J-7 trong biên chế Không quân Trung Quốc ngày nay là phục vụ các hoạt động huấn luyện nhưng khả năng tác chiến của nó vẫn như một chiếc đấu cơ bình thường. Nguồn ảnh: Sina.Biến thể hiện đại hóa gần đây nhất được Trung Quốc đưa vào trang bị là J-7G vào năm 2003 có nghĩa là cách đây 14 năm. Từ đó cho tới nay chúng vẫn hoạt động liên tục trong nhiều đơn vị khác nhau của Không, Hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: 81.cnNgoài yếu tố dự trữ chiến lược như đã nói ở trên, Trung Quốc còn duy trì hoạt động của J-7 vì những yếu tố sau. Thứ nhất, J-7 là loại chiến đấu cơ tiêu chuẩn lâu đời nhất còn hoạt động trong Không quân Trung Quốc, do đó cơ sở hạ tầng vật chất dành cho nó vẫn còn khá đầy đủ nếu không muốn nói là dư thừa. Nguồn ảnh: Chinanews.Thứ hai, chi phí vận hành của tiêm kích J-7 chắc chắn ít tốn kém hơn nhiều so với chi phí vận hành của các chiến đấu cơ hiện đại hiện nay của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Thứ ba, có thể coi J-7 là một máy bay huấn luyện chiến đấu toàn diện khi nó có thể huấn luyện cho cả phi công chiến đấu trên không hoặc tấn công mặt đất với độ cơ động cao và khả năng tấn công mặt đất khá hiệu quả. Nguồn ảnh: Xian.Việc sử dụng những loại máy bay có tuổi đời cao như J-7 vào việc huấn luyện phi công cũng giúp các tân phi công học được nhiều kỹ năng căn bản quan trọng thay vì dựa dẫm vào hệ thống điện tử hiện đại trên các máy bay hiện nay. Nguồn ảnh: Xian.Ngoài việc vẫn còn sử dụng J-7 trong nước, Trung Quốc vẫn đang tiếp tục bán biến thể xuất khẩu của dòng chiến đấu cơ này là F-7 cho các khách hàng nước ngoài tiềm năng, đặc biệt là các quốc gia châu Phi nơi có ngân sách quốc phòng hạn hẹp nhưng vẫn muỗn sở hữu lực lượng không quân . Nguồn ảnh: Chinanews.
Tính tới năm 2012, phía Không quân Trung Quốc vẫn đang sở hữu khoảng 320 chiếc J-7 phục vụ hoạt động huấn luyện trong cả Không quân lẫn Hải quân Trung Quốc. Bản thân dòng chiến đấu cơ này của Trung Quốc từ lâu đã không còn được biên chế cho các phi đội chiến đấu, vậy tại sao Trung Quốc vẫn giữ lại số lượng lớn J-7 như vậy. Nguồn ảnh: huanqiu.
Về cơ bản đối với Trung Quốc, chiến đấu cơ J-7 vẫn còn giá trị sử dụng rất lớn nhất là khi nước này nắm trong tay công nghệ sản xuất dòng máy bay này. Nên khi cần thiết Không quân hay Hải quân Trung Quốc vẫn có thể sử dụng J-7 như các phương tiện chiến đấu thực thụ. Nguồn ảnh: huanqiu.
Bản thân J-7 của Trung Quốc cũng đã được nâng cấp lên các biến thể hiện đại hóa mới nhất là J-7G cho phép nó chiến đấu như một chiếc tiêm kích đa nhiệm với năng lực hạn chế Nguồn ảnh: huanqiu.
Vậy nên nếu nói dòng chiến đấu cơ già nua này của Trung Quốc đã hết đất dụng võ là có phần không đúng, bởi chúng vẫn có thể được Bắc Kinh "hồi sinh" khi cần thiết và độ nguy hiểm của nó thực sự khó có thể mà đánh giá hết được. Nguồn ảnh: huanqiu.
Chiến đấu cơ J-7 Trung Quốc là phiên bản nội địa hóa của nước này được sản xuất dựa trên mẫu chiến đấu cơ MiG-21 của Liên Xô theo dạng chuyển giao công nghệ từ những năm 1960. Ảnh: Đạn pháo 30 mm đang được nạp vào chiến đấu cơ J-7. Nguồn ảnh: Sina.
Được sản xuất từ năm 1966, tới tận ngày nay chiến đấu cơ J-7 của Trung Quốc vẫn còn đang phục vụ trong biên chế của Không quân nước này và không quân nhiều nước khác trên thế giới với số lượng lên tới 2400 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.
Nhiệm vụ chủ yếu của các chiến đấu cơ J-7 trong biên chế Không quân Trung Quốc ngày nay là phục vụ các hoạt động huấn luyện nhưng khả năng tác chiến của nó vẫn như một chiếc đấu cơ bình thường. Nguồn ảnh: Sina.
Biến thể hiện đại hóa gần đây nhất được Trung Quốc đưa vào trang bị là J-7G vào năm 2003 có nghĩa là cách đây 14 năm. Từ đó cho tới nay chúng vẫn hoạt động liên tục trong nhiều đơn vị khác nhau của Không, Hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: 81.cn
Ngoài yếu tố dự trữ chiến lược như đã nói ở trên, Trung Quốc còn duy trì hoạt động của J-7 vì những yếu tố sau. Thứ nhất, J-7 là loại chiến đấu cơ tiêu chuẩn lâu đời nhất còn hoạt động trong Không quân Trung Quốc, do đó cơ sở hạ tầng vật chất dành cho nó vẫn còn khá đầy đủ nếu không muốn nói là dư thừa. Nguồn ảnh: Chinanews.
Thứ hai, chi phí vận hành của tiêm kích J-7 chắc chắn ít tốn kém hơn nhiều so với chi phí vận hành của các chiến đấu cơ hiện đại hiện nay của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Thứ ba, có thể coi J-7 là một máy bay huấn luyện chiến đấu toàn diện khi nó có thể huấn luyện cho cả phi công chiến đấu trên không hoặc tấn công mặt đất với độ cơ động cao và khả năng tấn công mặt đất khá hiệu quả. Nguồn ảnh: Xian.
Việc sử dụng những loại máy bay có tuổi đời cao như J-7 vào việc huấn luyện phi công cũng giúp các tân phi công học được nhiều kỹ năng căn bản quan trọng thay vì dựa dẫm vào hệ thống điện tử hiện đại trên các máy bay hiện nay. Nguồn ảnh: Xian.
Ngoài việc vẫn còn sử dụng J-7 trong nước, Trung Quốc vẫn đang tiếp tục bán biến thể xuất khẩu của dòng chiến đấu cơ này là F-7 cho các khách hàng nước ngoài tiềm năng, đặc biệt là các quốc gia châu Phi nơi có ngân sách quốc phòng hạn hẹp nhưng vẫn muỗn sở hữu lực lượng không quân . Nguồn ảnh: Chinanews.