Một dấu hiệu cực lạ trên mỗi bộ quân phục của binh sĩ Trung Quốc xuất hiện trong buổi duyệt binh hôm 1/10 vừa qua được camera ghi lại đã làm dấy lên nhiều đồn đoán tren các diễn đàn quân sự quốc tế. Nguồn ảnh: QQ.Theo ý kiến của nhiều dân mạng, dấu hiện đặc biệt trên quân phục này rất có thể là mã QR (Quick Response - PV) rất thường thấy trên các loại hàng hóa thông thường hiện nay. Mã QR thường được dùng trên hàng hoá thực chất là một đường liên kết ngắn gọn, khi người sử dụng dùng điện thoại quét qua mã QR này, trang web liên kết hoặc úng dụng tương ứng sẽ bật mở ra thông tin chi tiết. Nguồn ảnh: QQ.Không rõ Trung Quốc sử dụng đoạn mã QR trên quân phục của người lính với lý do gì nhưng dường như, đoạn mã này được sử đụng để phân biệt quân phục của từng người lính với nhau hoặc để lực lượng hậu cần quản lý, phân loại. Nguồn ảnh: QQ.Trong những năm gần đây, tư duy thiết kế quân phục của Quân đội Trung Quốc đã thay đổi gần như hoàn toàn, chuyển từ quân phục tuỳ theo quân binh chủng sang quân phục tuỳ theo môi trường tác chiến. Nguồn ảnh: QQ.Theo đó, bất chấp người lính thuộc binh chủng nào, trong cùng một môi trường tác chiến, nhiều quân binh chủng khác nhau sẽ chỉ mang cùng một loại màu quân phục, đảm bảo yếu tố nguỵ trang cao nhất. Nguồn ảnh: QQ.Việc phân biệt từng quân binh chủng với nhau khi này sẽ không được thực hiện dựa trên màu quân phục nữa mà sẽ thực hiện dựa trên phù hiệu gắn ở ve áo hoặc tay áo của từng người. Nguồn ảnh: QQ.Tư duy này không phải mới nhưng chỉ được Trung Quốc học tập thời gian gần đây. Trước đó, Mỹ là quốc gia đi đầu trong tư duy này khi mà quân đội Mỹ tác chiến ở từng vùng sẽ có màu quân phục giống nhau gần như hoàn toàn, bất chấp đó là bộ binh, không quân hay hải quân. Nguồn ảnh: QQ.Ngược lại, ở từng vùng tác chiến quân phục của lính Mỹ cũng sẽ khác nhau, ví dụ như ở Trung Đông không chỉ quân phục mà cả màu của phương tiện sẽ được Mỹ sơn màu vàng sa mạc, ở Nhật Bản lại có màu xanh của rừng rậm, châu Âu lại có màu thẫm của rừng lá kim,... Nguồn ảnh: QQ.Việc học theo tư duy này của Mỹ chứng tỏ mức độ quyết tâm của quân đội Trung Quốc khi muốn hiện đại hoá quân đội của mình, bắt kịp Mỹ và vượt qua vị thế vốn có của Nga hiện tại. Nguồn ảnh: QQ.Mời độc giả xem Video: Lính phòng không Trung Quốc trên thao trường.
Một dấu hiệu cực lạ trên mỗi bộ quân phục của binh sĩ Trung Quốc xuất hiện trong buổi duyệt binh hôm 1/10 vừa qua được camera ghi lại đã làm dấy lên nhiều đồn đoán tren các diễn đàn quân sự quốc tế. Nguồn ảnh: QQ.
Theo ý kiến của nhiều dân mạng, dấu hiện đặc biệt trên quân phục này rất có thể là mã QR (Quick Response - PV) rất thường thấy trên các loại hàng hóa thông thường hiện nay. Mã QR thường được dùng trên hàng hoá thực chất là một đường liên kết ngắn gọn, khi người sử dụng dùng điện thoại quét qua mã QR này, trang web liên kết hoặc úng dụng tương ứng sẽ bật mở ra thông tin chi tiết. Nguồn ảnh: QQ.
Không rõ Trung Quốc sử dụng đoạn mã QR trên quân phục của người lính với lý do gì nhưng dường như, đoạn mã này được sử đụng để phân biệt quân phục của từng người lính với nhau hoặc để lực lượng hậu cần quản lý, phân loại. Nguồn ảnh: QQ.
Trong những năm gần đây, tư duy thiết kế quân phục của Quân đội Trung Quốc đã thay đổi gần như hoàn toàn, chuyển từ quân phục tuỳ theo quân binh chủng sang quân phục tuỳ theo môi trường tác chiến. Nguồn ảnh: QQ.
Theo đó, bất chấp người lính thuộc binh chủng nào, trong cùng một môi trường tác chiến, nhiều quân binh chủng khác nhau sẽ chỉ mang cùng một loại màu quân phục, đảm bảo yếu tố nguỵ trang cao nhất. Nguồn ảnh: QQ.
Việc phân biệt từng quân binh chủng với nhau khi này sẽ không được thực hiện dựa trên màu quân phục nữa mà sẽ thực hiện dựa trên phù hiệu gắn ở ve áo hoặc tay áo của từng người. Nguồn ảnh: QQ.
Tư duy này không phải mới nhưng chỉ được Trung Quốc học tập thời gian gần đây. Trước đó, Mỹ là quốc gia đi đầu trong tư duy này khi mà quân đội Mỹ tác chiến ở từng vùng sẽ có màu quân phục giống nhau gần như hoàn toàn, bất chấp đó là bộ binh, không quân hay hải quân. Nguồn ảnh: QQ.
Ngược lại, ở từng vùng tác chiến quân phục của lính Mỹ cũng sẽ khác nhau, ví dụ như ở Trung Đông không chỉ quân phục mà cả màu của phương tiện sẽ được Mỹ sơn màu vàng sa mạc, ở Nhật Bản lại có màu xanh của rừng rậm, châu Âu lại có màu thẫm của rừng lá kim,... Nguồn ảnh: QQ.
Việc học theo tư duy này của Mỹ chứng tỏ mức độ quyết tâm của quân đội Trung Quốc khi muốn hiện đại hoá quân đội của mình, bắt kịp Mỹ và vượt qua vị thế vốn có của Nga hiện tại. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Lính phòng không Trung Quốc trên thao trường.