Truyền thông nữ giới gia nhập quân đội ở Đức đã bắt nguồn từ cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2 với việc nước này tổng động viên mọi thành phần trong xã hội bao gồm cả... nữ giới để giữ vững sự tồn vong của đế chế thứ 3. Nguồn ảnh: Sina.Ngay sau khi được tái thành lập vào năm 1955, Quân đội Đức đã cho phép nữ giới gia nhập lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.Năm 1975, sĩ quan chỉ huy đầu tiên của Quân đội Đức được phong quân hàm. Đây là sĩ quan chỉ huy quân y đầu tiên của Bundeswehr kể từ khi nó được thành lập. Nguồn ảnh: Sina.Tới năm 1994, hai sĩ quan đầu tiên của quân đội Đức mới được phong quân hàm tướng. Tuy nhiên phải mãi tới năm 2001, những nữ quân nhân của Quân đội Bundeswehr mới được phép tham chiến trên chiến trường trực tiếp. Nguồn ảnh: Sina.Trước đó, dù có số lượng lớn và nắm giữ cả các nhiệm vụ sĩ quan, các nữ quân nhân Đức cũng chỉ làm việc bàn giấy ở hậu phương hoặc ở tuyến sau. Nguồn ảnh: Sina.Thực tế thì tình trạng phân biệt đối xử với các vị trí của nữ giới trong quân đội Đức đã lên tới đỉnh điểm vào những năm 90 của thế kỷ trước khiến quân đội nước này thậm chí... bị kiện ra tòa án Công lý Châu Âu. Nguồn ảnh: Sina.Phán quyết của tòa án cho rằng, nữ giới nếu vượt qua được các điều kiện về thể lực và trí lực theo yêu cầu của bất cứ đội quân nào thuộc Liên minh Châu Âu sẽ được phép đảm nhận các vị trí tương đương với nam giới, không có sự phân biệt về giới tính. Nguồn ảnh: Sina.Quyết định này có hiệu lực từ tháng 1/2001, theo đó chính thức cho phép nữ giới phjucj vụ trong mọi lực lượng của quân đội Đức, không giới hạn vị trí cũng như chức vụ. Nguồn ảnh: Sina.Nữ quân nhân Đức trong lực lượng cảnh vệ. Nguồn ảnh: Sina.Nữ quân nhân trong lực lượng Lục quân thuộc Bundeswehr. Nguồn ảnh: Sina.Đặc nhiệm của lực lượng với lớp ngụy trang trên mặt. Nguồn ảnh: Sina.Nữ sinh trường thiếu sinh quân của Quân đội Bundeswehr. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Nữ sĩ quan chỉ huy trong lực lượng đặc nhiệm Đức.
Truyền thông nữ giới gia nhập quân đội ở Đức đã bắt nguồn từ cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2 với việc nước này tổng động viên mọi thành phần trong xã hội bao gồm cả... nữ giới để giữ vững sự tồn vong của đế chế thứ 3. Nguồn ảnh: Sina.
Ngay sau khi được tái thành lập vào năm 1955, Quân đội Đức đã cho phép nữ giới gia nhập lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.
Năm 1975, sĩ quan chỉ huy đầu tiên của Quân đội Đức được phong quân hàm. Đây là sĩ quan chỉ huy quân y đầu tiên của Bundeswehr kể từ khi nó được thành lập. Nguồn ảnh: Sina.
Tới năm 1994, hai sĩ quan đầu tiên của quân đội Đức mới được phong quân hàm tướng. Tuy nhiên phải mãi tới năm 2001, những nữ quân nhân của Quân đội Bundeswehr mới được phép tham chiến trên chiến trường trực tiếp. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đó, dù có số lượng lớn và nắm giữ cả các nhiệm vụ sĩ quan, các nữ quân nhân Đức cũng chỉ làm việc bàn giấy ở hậu phương hoặc ở tuyến sau. Nguồn ảnh: Sina.
Thực tế thì tình trạng phân biệt đối xử với các vị trí của nữ giới trong quân đội Đức đã lên tới đỉnh điểm vào những năm 90 của thế kỷ trước khiến quân đội nước này thậm chí... bị kiện ra tòa án Công lý Châu Âu. Nguồn ảnh: Sina.
Phán quyết của tòa án cho rằng, nữ giới nếu vượt qua được các điều kiện về thể lực và trí lực theo yêu cầu của bất cứ đội quân nào thuộc Liên minh Châu Âu sẽ được phép đảm nhận các vị trí tương đương với nam giới, không có sự phân biệt về giới tính. Nguồn ảnh: Sina.
Quyết định này có hiệu lực từ tháng 1/2001, theo đó chính thức cho phép nữ giới phjucj vụ trong mọi lực lượng của quân đội Đức, không giới hạn vị trí cũng như chức vụ. Nguồn ảnh: Sina.
Nữ quân nhân Đức trong lực lượng cảnh vệ. Nguồn ảnh: Sina.
Nữ quân nhân trong lực lượng Lục quân thuộc Bundeswehr. Nguồn ảnh: Sina.
Đặc nhiệm của lực lượng với lớp ngụy trang trên mặt. Nguồn ảnh: Sina.
Nữ sinh trường thiếu sinh quân của Quân đội Bundeswehr. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Nữ sĩ quan chỉ huy trong lực lượng đặc nhiệm Đức.