Vào ngày 1/4/2001, một máy bay trinh sát điện tử EP-3 của quân đội Mỹ, đã bay đến vùng không phận sát đảo Hải Nam của Trung Quốc, để tiến hành trinh sát điện tử.Lúc 8 giờ 45, trung tá Triệu Vũ và phi đội trưởng Vương Vĩ của căn cứ Lingshui thuộc lực lượng không quân hải quân Trung Quốc, được lệnh điều máy bay chiến đấu J-8II cất cánh khẩn cấp, để theo dõi máy bay Mỹ.Lúc 8 giờ 52 phút, phi công Vương Vĩ của không quân Trung Quốc đã phát hiện và bám theo chiếc máy bay Mỹ ở khoảng cách 50 km và 20 độ về phía trước bên trái, nhanh chóng xác định đó là máy bay trinh sát điện tử EP-3 của Không quân Mỹ.Máy bay trinh sát của Mỹ lúc đó đang đi hướng 240 độ, sau khi bị radar của Không quân Trung Quốc khóa lại, nó lập tức gửi thông điệp vô tuyến bị máy bay chiến đấu Trung Quốc khóa, về cho chỉ huy và đổi hướng đi 40 độ. Ngay sau đó máy bay Mỹ đã bị không quân Trung Quốc ngăn chặn.Lúc 9 giờ 05, máy bay Mỹ điều chỉnh hướng đi 110 độ, tiêm kích của không quân Trung Quốc cũng quay hướng 110 độ, bay cùng hướng và cùng tốc độ với máy bay Mỹ, sát với không phận đảo Hải Nam của Trung Quốc.Máy bay trinh sát điện tử của không quân Mỹ, bay bên ngoài máy bay chiến đấu J-8II của Trung Quốc. Máy bay Trung Quốc và Mỹ cách nhau 400 m. Độ cao bay của máy bay Trung Quốc thấp hơn một chút hơn của máy bay Mỹ và tốc độ bay của máy bay Mỹ là 600 km/giờ.Lúc 9 giờ 07, máy bay Mỹ đột ngột chuyển hướng bay về hướng của máy bay Trung Quốc, theo hướng đảo Hải Nam. Chiếc máy bay EP-3 khổng lồ nhanh chóng va chạm vào thân sau của chiếc máy bay J-8II của phi công Vương Vĩ. Chỉ trong vài giây, mũi và cánh trái của máy bay Mỹ lần lượt đập vào thân sau của máy bay Trung Quốc, đồng thời cánh quạt ngoài của cánh trái máy bay Mỹ, đã đập vào cánh phần đuôi của máy bay Vương Vĩ. Vụ va chạm khiến chiếc máy bay Trung Quốc hư hỏng nặng.Lúc này máy bay của Vương Vĩ đang ở trạng thái lơ lửng và không thể điều khiển được, khoảng 30 giây sau, máy bay do Vưỡng Vĩ lái đã đột ngột rẽ xuống bên phải và rồi máy bay mất lái. Máy bay của Vưỡng Vĩ đã lao xuống biển, phi công đã kịp nhảy dù rơi xuống biển.Sau khi máy bay của Mỹ va chạm với máy bay của không quân Trung Quốc, máy bay đã mất độ cao hàng nghìn mét, trước khi được phi hành đoàn giành lại quyền kiểm soát. Máy bay Mỹ ngay lập tức gửi một thông báo kêu cứu. Một máy bay trinh sát EC-135 khác của quân đội Mỹ, trên biển Hoa Đông nhận được bức điện kêu cứu, do phi hành đoàn Mỹ không giải thích ngay tình hình thực tế, căn cứ quân sự Mỹ đóng tại Nhật Bản, đã điều máy bay chiến đấu F-14 và F-15 lập tức cất cánh để thực hiện nhiệm vụ giải cứu.Hành động bất thường của máy bay Mỹ, khiến quân đội Trung Quốc hết sức cảnh giác, có thời điểm máy bay chiến đấu của quân đội Trung Quốc phải cất cánh khẩn cấp, 2 chiếc máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Trung Quốc đóng tại căn cứ Toại Khê, cũng bị được lệnh cất cánh ra Biển Đông.Lúc 9 giờ 33, chiếc máy bay trinh sát điện tử của quân đội Mỹ, vừa va chạm với máy bay Trung Quốc, đã hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay hải quân Lăng Thủy trên đảo Hải Nam, trước khi Trung Quốc kịp cho phép.Sau vụ việc, Trung Quốc và Mỹ đàm phán, phía Trung Quốc đã đồng ý thả phi hành đoàn Mỹ và trả máy bay sau khi Mỹ xin lỗi. Đầu tiên phía Mỹ đề xuất cử người đến Lăng Thủy để sửa chữa máy bay và đưa nó về Mỹ, nhưng phía Trung Quốc đã bác bỏ. Trung Quốc cho phép Mỹ tháo rời máy bay và vận chuyển về bằng máy bay vận tải.Vào tháng 6/2001, nhà sản xuất máy bay Lockheed Martin, đã cử các kỹ thuật viên đến sân bay hải quân Lăng Thủy trên đảo Hải Nam để tháo gỡ và tháo rời chiếc máy bay. Công việc được hoàn thành chiếc máy bay trinh sát được chuyển lên chiếc máy bay vận tải An-124 thuê của Nga và chuyển đến căn cứ quân sự Mỹ ở Guam vào ngày 3/7. Nguồn ảnh: QQ. Trinh sát cơ của Mỹ ghi lại hình ảnh máy bay Trung Quốc tiếp cận ở cự ly gần, trước khi xảy ra va chạm. Nguồn: USAF.
Vào ngày 1/4/2001, một máy bay trinh sát điện tử EP-3 của quân đội Mỹ, đã bay đến vùng không phận sát đảo Hải Nam của Trung Quốc, để tiến hành trinh sát điện tử.
Lúc 8 giờ 45, trung tá Triệu Vũ và phi đội trưởng Vương Vĩ của căn cứ Lingshui thuộc lực lượng không quân hải quân Trung Quốc, được lệnh điều máy bay chiến đấu J-8II cất cánh khẩn cấp, để theo dõi máy bay Mỹ.
Lúc 8 giờ 52 phút, phi công Vương Vĩ của không quân Trung Quốc đã phát hiện và bám theo chiếc máy bay Mỹ ở khoảng cách 50 km và 20 độ về phía trước bên trái, nhanh chóng xác định đó là máy bay trinh sát điện tử EP-3 của Không quân Mỹ.
Máy bay trinh sát của Mỹ lúc đó đang đi hướng 240 độ, sau khi bị radar của Không quân Trung Quốc khóa lại, nó lập tức gửi thông điệp vô tuyến bị máy bay chiến đấu Trung Quốc khóa, về cho chỉ huy và đổi hướng đi 40 độ. Ngay sau đó máy bay Mỹ đã bị không quân Trung Quốc ngăn chặn.
Lúc 9 giờ 05, máy bay Mỹ điều chỉnh hướng đi 110 độ, tiêm kích của không quân Trung Quốc cũng quay hướng 110 độ, bay cùng hướng và cùng tốc độ với máy bay Mỹ, sát với không phận đảo Hải Nam của Trung Quốc.
Máy bay trinh sát điện tử của không quân Mỹ, bay bên ngoài máy bay chiến đấu J-8II của Trung Quốc. Máy bay Trung Quốc và Mỹ cách nhau 400 m. Độ cao bay của máy bay Trung Quốc thấp hơn một chút hơn của máy bay Mỹ và tốc độ bay của máy bay Mỹ là 600 km/giờ.
Lúc 9 giờ 07, máy bay Mỹ đột ngột chuyển hướng bay về hướng của máy bay Trung Quốc, theo hướng đảo Hải Nam. Chiếc máy bay EP-3 khổng lồ nhanh chóng va chạm vào thân sau của chiếc máy bay J-8II của phi công Vương Vĩ.
Chỉ trong vài giây, mũi và cánh trái của máy bay Mỹ lần lượt đập vào thân sau của máy bay Trung Quốc, đồng thời cánh quạt ngoài của cánh trái máy bay Mỹ, đã đập vào cánh phần đuôi của máy bay Vương Vĩ. Vụ va chạm khiến chiếc máy bay Trung Quốc hư hỏng nặng.
Lúc này máy bay của Vương Vĩ đang ở trạng thái lơ lửng và không thể điều khiển được, khoảng 30 giây sau, máy bay do Vưỡng Vĩ lái đã đột ngột rẽ xuống bên phải và rồi máy bay mất lái. Máy bay của Vưỡng Vĩ đã lao xuống biển, phi công đã kịp nhảy dù rơi xuống biển.
Sau khi máy bay của Mỹ va chạm với máy bay của không quân Trung Quốc, máy bay đã mất độ cao hàng nghìn mét, trước khi được phi hành đoàn giành lại quyền kiểm soát. Máy bay Mỹ ngay lập tức gửi một thông báo kêu cứu.
Một máy bay trinh sát EC-135 khác của quân đội Mỹ, trên biển Hoa Đông nhận được bức điện kêu cứu, do phi hành đoàn Mỹ không giải thích ngay tình hình thực tế, căn cứ quân sự Mỹ đóng tại Nhật Bản, đã điều máy bay chiến đấu F-14 và F-15 lập tức cất cánh để thực hiện nhiệm vụ giải cứu.
Hành động bất thường của máy bay Mỹ, khiến quân đội Trung Quốc hết sức cảnh giác, có thời điểm máy bay chiến đấu của quân đội Trung Quốc phải cất cánh khẩn cấp, 2 chiếc máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Trung Quốc đóng tại căn cứ Toại Khê, cũng bị được lệnh cất cánh ra Biển Đông.
Lúc 9 giờ 33, chiếc máy bay trinh sát điện tử của quân đội Mỹ, vừa va chạm với máy bay Trung Quốc, đã hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay hải quân Lăng Thủy trên đảo Hải Nam, trước khi Trung Quốc kịp cho phép.
Sau vụ việc, Trung Quốc và Mỹ đàm phán, phía Trung Quốc đã đồng ý thả phi hành đoàn Mỹ và trả máy bay sau khi Mỹ xin lỗi. Đầu tiên phía Mỹ đề xuất cử người đến Lăng Thủy để sửa chữa máy bay và đưa nó về Mỹ, nhưng phía Trung Quốc đã bác bỏ. Trung Quốc cho phép Mỹ tháo rời máy bay và vận chuyển về bằng máy bay vận tải.
Vào tháng 6/2001, nhà sản xuất máy bay Lockheed Martin, đã cử các kỹ thuật viên đến sân bay hải quân Lăng Thủy trên đảo Hải Nam để tháo gỡ và tháo rời chiếc máy bay. Công việc được hoàn thành chiếc máy bay trinh sát được chuyển lên chiếc máy bay vận tải An-124 thuê của Nga và chuyển đến căn cứ quân sự Mỹ ở Guam vào ngày 3/7. Nguồn ảnh: QQ.
Trinh sát cơ của Mỹ ghi lại hình ảnh máy bay Trung Quốc tiếp cận ở cự ly gần, trước khi xảy ra va chạm. Nguồn: USAF.