Hai tàu sân bay hạt nhân thuộc lớp Nimitz của Hải quân Mỹ bao gồm USS Abraham Lindoln (CVN-72) và tàu sân bay USS John C. Stennis (CVN-74) đã tiến vào khu vực biển Địa Trung Hải hôm đầu tuần vừa rồi. Nguồn ảnh: BI.Đây được xem là một thông điệp cực kỳ cứng rắn được Washington truyền tải tới Moscow, trong bối cảnh thượng đỉnh Nga-Triều lần đầu tiên đang diễn ra ở thành phố Vladivostok của Nga. Nguồn ảnh: BI.Nếu tính cả lực lượng tàu khu trục hỗ trợ, tàu hậu cần, tổng cộng Mỹ vừa kéo vào Địa Trung Hải lực lượng bao gồm 9000 thuỷ thủ, 10 tàu chiến các loại, 130 máy bay chiến đấu chưa kể lực lượng tàu ngầm. Nguồn ảnh: BI.Về mặt lý thuyết, một nhóm tàu sân bay của Mỹ sẽ bao gồm sự hỗ trợ của một tàu tuần dương hộ vệ tên lửa, hai tới ba khu trục hạm dẫn đường tên lửa, một tàu ngầm tấn công và một tàu hậu cần. Nguồn ảnh: BI.Lần cuối cùng Mỹ kéo cùng lúc hai tàu sân bay vào một vùng biển là vào năm 2016 khi tàu sân bay Dwight D. Eisenhower cùng với tàu sân bay Harry S. Truman cùng được điều tới vùng biển Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: BI.Trong lần xuất hiện ở biển Địa Trung Hải lần này, hai nhóm tác chiến tàu sân bay của Hải quân Mỹ không hề đơn độc mà hỗ trợ họ còn là các tàu thuộc lực lượng Hải quân các nước trong khu vực như Hải quân Italia, Hải quân Pháp,... Nguồn ảnh: BI.Theo truyền thông quốc tế, Mỹ bắt đầu tăng cường áp lực về mặt quân sự của mình ở khu vực biển Địa Trung Hải kể từ Nga gia tăng hiện diện quân sự ở khu vực này từ năm 2015 khi Moscow đưa quân tới Syria tham chiến. Nguồn ảnh: BI.Đại sứ Mỹ tại Nga trả lời truyền thông quốc tế cho biết, việc tàu sân bay của nước này tiến vào khu vực biển Địa Trung Hải là "100.000 tấn ngoại giao quốc tế". Nguồn ảnh: BI.Vị đại sứ này cũng nêu thêm: "Khi bạn đưa vào vùng biển Địa Trung Hải 200.000 tấn ngoại giao chính trị, chắc chắn đây sẽ là một thông điệp cứng rắn mà bất cứ quốc gia nào được nhắm tới sẽ phải hiểu ngay lập tức". Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh hàng không mẫu hạm USS John C. Stennis.
Hai tàu sân bay hạt nhân thuộc lớp Nimitz của Hải quân Mỹ bao gồm USS Abraham Lindoln (CVN-72) và tàu sân bay USS John C. Stennis (CVN-74) đã tiến vào khu vực biển Địa Trung Hải hôm đầu tuần vừa rồi. Nguồn ảnh: BI.
Đây được xem là một thông điệp cực kỳ cứng rắn được Washington truyền tải tới Moscow, trong bối cảnh thượng đỉnh Nga-Triều lần đầu tiên đang diễn ra ở thành phố Vladivostok của Nga. Nguồn ảnh: BI.
Nếu tính cả lực lượng tàu khu trục hỗ trợ, tàu hậu cần, tổng cộng Mỹ vừa kéo vào Địa Trung Hải lực lượng bao gồm 9000 thuỷ thủ, 10 tàu chiến các loại, 130 máy bay chiến đấu chưa kể lực lượng tàu ngầm. Nguồn ảnh: BI.
Về mặt lý thuyết, một nhóm tàu sân bay của Mỹ sẽ bao gồm sự hỗ trợ của một tàu tuần dương hộ vệ tên lửa, hai tới ba khu trục hạm dẫn đường tên lửa, một tàu ngầm tấn công và một tàu hậu cần. Nguồn ảnh: BI.
Lần cuối cùng Mỹ kéo cùng lúc hai tàu sân bay vào một vùng biển là vào năm 2016 khi tàu sân bay Dwight D. Eisenhower cùng với tàu sân bay Harry S. Truman cùng được điều tới vùng biển Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: BI.
Trong lần xuất hiện ở biển Địa Trung Hải lần này, hai nhóm tác chiến tàu sân bay của Hải quân Mỹ không hề đơn độc mà hỗ trợ họ còn là các tàu thuộc lực lượng Hải quân các nước trong khu vực như Hải quân Italia, Hải quân Pháp,... Nguồn ảnh: BI.
Theo truyền thông quốc tế, Mỹ bắt đầu tăng cường áp lực về mặt quân sự của mình ở khu vực biển Địa Trung Hải kể từ Nga gia tăng hiện diện quân sự ở khu vực này từ năm 2015 khi Moscow đưa quân tới Syria tham chiến. Nguồn ảnh: BI.
Đại sứ Mỹ tại Nga trả lời truyền thông quốc tế cho biết, việc tàu sân bay của nước này tiến vào khu vực biển Địa Trung Hải là "100.000 tấn ngoại giao quốc tế". Nguồn ảnh: BI.
Vị đại sứ này cũng nêu thêm: "Khi bạn đưa vào vùng biển Địa Trung Hải 200.000 tấn ngoại giao chính trị, chắc chắn đây sẽ là một thông điệp cứng rắn mà bất cứ quốc gia nào được nhắm tới sẽ phải hiểu ngay lập tức". Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh hàng không mẫu hạm USS John C. Stennis.