Dù cuộc chiến có ác liệt đến mấy, người lĩnh cũng vẫn cứ phải ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc để có sức chiến đấu. Binh lính trong Chiến tranh thế giới thứ hai cũng vậy, họ tranh thủ những khoảng thời gian ít ỏi trong ngày để "ăn vội ăn vàng". Ảnh: Binh lính Mỹ ngồi ăn trưa trong chiến hào. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong trường hợp giao tranh xảy ra ác liệt, các đơn vị trên cùng một chiến tuyến thậm chí còn phải chia giờ ăn theo từng khung thời gian cụ thể để tránh tình trạng... cả đại đội buông súng cầm thìa dĩa ăn cơm cùng lúc. Ảnh: Binh lính Đức vừa ăn trưa, vừa căng mắt cảnh giới. Nguồn ảnh: Histomil.Một căn cứ tiền phương với làn trại, đồ ăn nóng với bàn ăn và ghế tựa đàng hoàng như thế này chỉ có thể là nơi dành cho các sỹ quan. Nguồn ảnh: Pinterest.Còn các binh lính lại có thể sẵn sàng lấp đầy cái dại dày mình ở bất cứ đâu. Nguồn ảnh: Histomil.Tùy tình hình tiếp tế mà khẩu phần ăn của binh lính có thể nhiều hay ít. Tuy nhiên, được ngồi ăn một cách tử tế là điều ai cũng muốn cho dù mỗi bữa họ chỉ có một lát bánh mỳ. Nguồn ảnh: Histomil.Các sỹ quan đang chia khẩu phần ăn cho binh lính. Bánh mỳ là khẩu phần ăn rất gọn nhẹ và dã chiến, không cần phải hâm nóng, không cần phải lích kích bát đũa như lúc ăn cơm, người lính chỉ việc cầm chiếc bánh mỳ lên và gặm, thậm chí có thể vừa ăn vừa hành quân. Nguồn ảnh: Histomil.Một vài binh lính Đức ăn trưa trong khi những người khác đang tranh thủ tắm rửa, cao râu. Nguồn ảnh: Histomil.Ngoài thức ăn nóng hổi, bàn ăn và thìa dĩa đàng hoàng, các sỹ quan còn có một đặc quyền khác đó là được phép uống rượu trong bữa ăn. Nguồn ảnh: Histomil.Đôi khi binh lính cũng có thể "cải thiện" bữa ăn thời chiến của mình bằng những chai rượu chiến lợi phẩm chiếm được. Nguồn ảnh: Histomil.Bữa ăn vội vàng ngay trên nóc xe ô-tô. Mọi người lính đến từ mọi quốc gia đều được dậy cách ăn ở mọi nơi, ngủ với mọi tư thế. Nguồn ảnh: Histomil.Cùng nhau uống "chén rượu ly bôi" trong bữa ăn trưa vội vàng. Binh lính tăng thiết giáp thường rất hay cất trữ đồ ăn và đồ uống trong xe, còn bộ binh thì thường có bao nhiêu phải cố ăn hết bấy nhiêu vì không thể lích kích vác nhiều đồ khi hành quân được. Nguồn ảnh: Histomil.Binh lính Anh với khẩu phần ăn dã chiến dưới chiến hào. Nguồn ảnh: Oldphotos.Binh lính Mỹ tay cầm cà-mèng xếp hàng dài chờ anh nuôi chuẩn bị bữa trưa. Nguồn ảnh: Histomil.Một bữa ăn thịnh soạn trên chiến trường với một khay thức ăn đầy ắp. Có thể đồ ăn với binh lính ngoài mặt trận là không thiếu, tuy nhiên không phải lúc nào họ cũng có thể nổi lửa nấu nướng để có đồ ăn nóng được. Nguồn ảnh: Task.Giữa đống đổ nát vẫn tự tin ngồi "lai dai". Nguồn ảnh: Histomil.Một binh lính Anh vừa ăn trưa trong chiến hào vừa không quên cảnh giới. Nếu những người lính Hồng Quân được nhận tiêu chuẩn rượu vodka hàng ngày thì những người lính Anh cũng được nhận tiêu chuẩn... trà hàng ngày. Nguồn ảnh: Histomil.Binh lính Đức trên chiến trường Bắc Phi tráng trứng trên xe xe tăng và ăn luôn tại chỗ. Nguồn ảnh: Histomil.Hai người lính nhậu bí tỷ sau khi vừa ăn mừng chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Nguồn ảnh: Histomil.
Dù cuộc chiến có ác liệt đến mấy, người lĩnh cũng vẫn cứ phải ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc để có sức chiến đấu. Binh lính trong Chiến tranh thế giới thứ hai cũng vậy, họ tranh thủ những khoảng thời gian ít ỏi trong ngày để "ăn vội ăn vàng". Ảnh: Binh lính Mỹ ngồi ăn trưa trong chiến hào. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong trường hợp giao tranh xảy ra ác liệt, các đơn vị trên cùng một chiến tuyến thậm chí còn phải chia giờ ăn theo từng khung thời gian cụ thể để tránh tình trạng... cả đại đội buông súng cầm thìa dĩa ăn cơm cùng lúc. Ảnh: Binh lính Đức vừa ăn trưa, vừa căng mắt cảnh giới. Nguồn ảnh: Histomil.
Một căn cứ tiền phương với làn trại, đồ ăn nóng với bàn ăn và ghế tựa đàng hoàng như thế này chỉ có thể là nơi dành cho các sỹ quan. Nguồn ảnh: Pinterest.
Còn các binh lính lại có thể sẵn sàng lấp đầy cái dại dày mình ở bất cứ đâu. Nguồn ảnh: Histomil.
Tùy tình hình tiếp tế mà khẩu phần ăn của binh lính có thể nhiều hay ít. Tuy nhiên, được ngồi ăn một cách tử tế là điều ai cũng muốn cho dù mỗi bữa họ chỉ có một lát bánh mỳ. Nguồn ảnh: Histomil.
Các sỹ quan đang chia khẩu phần ăn cho binh lính. Bánh mỳ là khẩu phần ăn rất gọn nhẹ và dã chiến, không cần phải hâm nóng, không cần phải lích kích bát đũa như lúc ăn cơm, người lính chỉ việc cầm chiếc bánh mỳ lên và gặm, thậm chí có thể vừa ăn vừa hành quân. Nguồn ảnh: Histomil.
Một vài binh lính Đức ăn trưa trong khi những người khác đang tranh thủ tắm rửa, cao râu. Nguồn ảnh: Histomil.
Ngoài thức ăn nóng hổi, bàn ăn và thìa dĩa đàng hoàng, các sỹ quan còn có một đặc quyền khác đó là được phép uống rượu trong bữa ăn. Nguồn ảnh: Histomil.
Đôi khi binh lính cũng có thể "cải thiện" bữa ăn thời chiến của mình bằng những chai rượu chiến lợi phẩm chiếm được. Nguồn ảnh: Histomil.
Bữa ăn vội vàng ngay trên nóc xe ô-tô. Mọi người lính đến từ mọi quốc gia đều được dậy cách ăn ở mọi nơi, ngủ với mọi tư thế. Nguồn ảnh: Histomil.
Cùng nhau uống "chén rượu ly bôi" trong bữa ăn trưa vội vàng. Binh lính tăng thiết giáp thường rất hay cất trữ đồ ăn và đồ uống trong xe, còn bộ binh thì thường có bao nhiêu phải cố ăn hết bấy nhiêu vì không thể lích kích vác nhiều đồ khi hành quân được. Nguồn ảnh: Histomil.
Binh lính Anh với khẩu phần ăn dã chiến dưới chiến hào. Nguồn ảnh: Oldphotos.
Binh lính Mỹ tay cầm cà-mèng xếp hàng dài chờ anh nuôi chuẩn bị bữa trưa. Nguồn ảnh: Histomil.
Một bữa ăn thịnh soạn trên chiến trường với một khay thức ăn đầy ắp. Có thể đồ ăn với binh lính ngoài mặt trận là không thiếu, tuy nhiên không phải lúc nào họ cũng có thể nổi lửa nấu nướng để có đồ ăn nóng được. Nguồn ảnh: Task.
Giữa đống đổ nát vẫn tự tin ngồi "lai dai". Nguồn ảnh: Histomil.
Một binh lính Anh vừa ăn trưa trong chiến hào vừa không quên cảnh giới. Nếu những người lính Hồng Quân được nhận tiêu chuẩn rượu vodka hàng ngày thì những người lính Anh cũng được nhận tiêu chuẩn... trà hàng ngày. Nguồn ảnh: Histomil.
Binh lính Đức trên chiến trường Bắc Phi tráng trứng trên xe xe tăng và ăn luôn tại chỗ. Nguồn ảnh: Histomil.
Hai người lính nhậu bí tỷ sau khi vừa ăn mừng chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Nguồn ảnh: Histomil.