Một trong những kiểu đổ quân với chiến thuật " trực thăng vận" khá nguy hiểm và thường thấy nhất là kiểu treo lính trên dây thừng như trong hình. Do khoang chứa trong trực thăng kích thước có hạn nên thông thường khi cần vận chuyển nhiều lính tới một địa điểm định sẵn, đặc nhiệm sẽ được treo bên ngoài trực thăng như thế này. Nguồn ảnh: QQ.Kiểu đổ bộ đường không tương tự nhưng ít nguy hiểm hơn đó là sử dụng một tấm lưới để binh lính có thể ngồi một cách an toàn. Nguồn ảnh: QQ.Kiểu vận tải này cũng giúp binh lính được triển khai nhanh hơn khi chỉ cần tháo dây bảo hiểm và nhảy ra một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: QQ.Thông thường, kiểu đổ bộ này được các lực lượng đặc nhiệm cảnh sát sử dụng để triển khai quân lên các điểm cao một cách nhanh chóng và thuận lợi thay vì bắt lính phải leo cầu thang bộ. Nguồn ảnh: QQ.Một tấm lưới vận chuyển binh lính này có thể chở theo cùng lúc lên tới 7 lính kèm theo đầy đủ trang thiết bị. Nguồn ảnh: QQ.Kiểu đổ bộ thường thấy của Lục quân Mỹ từ trực thăng là kiểu đổ bộ bằng cách tụt dây. Kiểu đổ bộ này tuy nhanh gọn và đơn giản nhưng những chiếc trực thăng này sẽ gặp phải nguy hiểm rất lớn khi phải bay treo trên không, có thể bị bắn hạ bất cứ lúc nào. Nguồn ảnh: QQ.Một kiểu đổ bộ khác khi sử dụng các loại trực thăng cơ động cao đó là cho binh lính ngồi bên ngoài cánh trực thăng. Kiểu đổ bộ này tỏ ra cực kỳ hiệu quả khi binh lính có thể "xuống xe" một cách nhanh chóng. Nguồn ảnh: QQ.Quân đội Mỹ với phương tiện trực thăng đủ mọi loại trọng tải có rất nhiều kiểu đổ bộ khác nhau tuỳ theo từng tình huống cụ thể. Nguồn ảnh: QQ.Việc đổ bộ lính kiểu này giúp binh lính Mỹ chiến đấu được ngay khi các phương tiện thiết bị này được triển khai xuống mặt đất. Nguồn ảnh: QQ.Thậm chí, trực thăng chiến đấu Apache AH-64 còn có thể chở theo lính treo bên ngoài máy bay khi cần vận tải lính đổ bộ. Nguồn ảnh: QQ. Mời độc giả xem Video: Trực thăng vận - kiểu chiến thuật ra đời từ Chiến tranh Việt Nam tới nay vẫn rất thịnh hành.
Một trong những kiểu đổ quân với chiến thuật " trực thăng vận" khá nguy hiểm và thường thấy nhất là kiểu treo lính trên dây thừng như trong hình. Do khoang chứa trong trực thăng kích thước có hạn nên thông thường khi cần vận chuyển nhiều lính tới một địa điểm định sẵn, đặc nhiệm sẽ được treo bên ngoài trực thăng như thế này. Nguồn ảnh: QQ.
Kiểu đổ bộ đường không tương tự nhưng ít nguy hiểm hơn đó là sử dụng một tấm lưới để binh lính có thể ngồi một cách an toàn. Nguồn ảnh: QQ.
Kiểu vận tải này cũng giúp binh lính được triển khai nhanh hơn khi chỉ cần tháo dây bảo hiểm và nhảy ra một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: QQ.
Thông thường, kiểu đổ bộ này được các lực lượng đặc nhiệm cảnh sát sử dụng để triển khai quân lên các điểm cao một cách nhanh chóng và thuận lợi thay vì bắt lính phải leo cầu thang bộ. Nguồn ảnh: QQ.
Một tấm lưới vận chuyển binh lính này có thể chở theo cùng lúc lên tới 7 lính kèm theo đầy đủ trang thiết bị. Nguồn ảnh: QQ.
Kiểu đổ bộ thường thấy của Lục quân Mỹ từ trực thăng là kiểu đổ bộ bằng cách tụt dây. Kiểu đổ bộ này tuy nhanh gọn và đơn giản nhưng những chiếc trực thăng này sẽ gặp phải nguy hiểm rất lớn khi phải bay treo trên không, có thể bị bắn hạ bất cứ lúc nào. Nguồn ảnh: QQ.
Một kiểu đổ bộ khác khi sử dụng các loại trực thăng cơ động cao đó là cho binh lính ngồi bên ngoài cánh trực thăng. Kiểu đổ bộ này tỏ ra cực kỳ hiệu quả khi binh lính có thể "xuống xe" một cách nhanh chóng. Nguồn ảnh: QQ.
Quân đội Mỹ với phương tiện trực thăng đủ mọi loại trọng tải có rất nhiều kiểu đổ bộ khác nhau tuỳ theo từng tình huống cụ thể. Nguồn ảnh: QQ.
Việc đổ bộ lính kiểu này giúp binh lính Mỹ chiến đấu được ngay khi các phương tiện thiết bị này được triển khai xuống mặt đất. Nguồn ảnh: QQ.
Thậm chí, trực thăng chiến đấu Apache AH-64 còn có thể chở theo lính treo bên ngoài máy bay khi cần vận tải lính đổ bộ. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Trực thăng vận - kiểu chiến thuật ra đời từ Chiến tranh Việt Nam tới nay vẫn rất thịnh hành.