Mới đây, Quân đội Hàn Quốc đã tái khởi động lại chương trình tập trận tên lửa Pegasus với sự tham gia của rất nhiều binh chủng với mục tiêu của cuộc tập trận là phòng thủ tiêu diệt các mục tiêu tầm gần. Nguồn ảnh: Sina.Pegasus thực ra là biệt danh của loại tên lửa K-SAM Chunna do Hàn Quốc tự nghiên cứu và chế tạo dựa trên nguyên gốc của loại tên lửa phòng không tầm gần Crotale của Pháp. Nguồn ảnh: Sina.Trước đây, hệ thống tên lửa K-SAM đã từng xuất hiện trong một vài cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn nhưng chỉ dừng lại ở mức độ thử trên hệ thống máy tính mô phỏng. Nguồn ảnh: Sina.Lần tập trận phòng thủ tên lửa Pegasus bị đình trệ tới 4 năm do nhà cung cấp máy bay không người lái giả định mục tiêu của Quân đội Hàn Quốc bị phá sản. Mục tiêu giả định cần phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn khá khắt khe như độ cao bay phải trên 3km, tốc độ tối thiểu 300km. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống phòng không K-SAM Pegasus có khả năng bắn hạ mục tiêu ở độ cao đến 5.000m, tầm bắn tác chiến vũ khí đến 10.000m. Hệ thống này được trang bị radar giám sát có thể phát hiện 20 mục tiêu ở cách 20km và radar theo dõi có khả năng bám bắt 8 mục tiêu ở cự ly 16km.Cuộc tập trận cũng có sự góp mặt của rất nhiều các lực lượng khác như tăng thiết giáp, thủy quân lục chiến, bộ binh, không quân,... Nguồn ảnh: Sina.Lực lượng bộ binh Quân đội Hàn Quốc tham gia tập trận. Nguồn ảnh: Sina.Nội dung của cuộc tập trận ngoài phòng thủ tên lửa tầm gần, còn có tác chiến chống đổ bộ và ứng phó với vũ khí sinh hóa. Nguồn ảnh: Sina.Lực lượng bộ binh Hàn Quốc với mặt nạ phòng độc giả định tình huống bị tấn công bằng vũ khí sinh hóa. Nguồn ảnh: Sina.Tập tháo lắp vũ khí khi đeo mặt nạ phòng hóa. Mặt nạ phòng hóa có tầm nhìn rất hạn chế, nhất là trong thời tiết mưa phùn mắt kính của mặt nạ sẽ bị bám nước khiến người đeo bị giới hạn tầm nhìn rất nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Quân đội Hàn Quốc cũng áp dụng những bài tập mang tính làm việc nhóm cho binh lính của mình giống với những bài tập tiêu chuẩn của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Tháo lắp, thay súng máy đáp ứng nhu cầu sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.Thay thế động cơ ô-tô cơ động giữa chiến trường là một phần rất quan trọng đối với lực lượng hậu cần trong khuôn khổ cuộc tập trận. Nguồn ảnh: Sina.Cuộc tập trận cũng có sự tham gia của các lực lượng tăng thiết giáp bao gồm pháo tự hành, xe tăng, xe thiết giáp,... Nguồn ảnh: Sina.Một chiếc Chinook CH-47 "ngựa thồ" đang cẩu hàng tiếp viện trong khuôn khổ cuộc tập trận của Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Lực lượng phòng hóa làm sạch xe tăng sau khi rời vùng bị nhiễm chất độc hóa học giả định trong khuôn khổ cuộc tập trận. Nguồn ảnh: Sina.
Mới đây, Quân đội Hàn Quốc đã tái khởi động lại chương trình tập trận tên lửa Pegasus với sự tham gia của rất nhiều binh chủng với mục tiêu của cuộc tập trận là phòng thủ tiêu diệt các mục tiêu tầm gần. Nguồn ảnh: Sina.
Pegasus thực ra là biệt danh của loại tên lửa K-SAM Chunna do Hàn Quốc tự nghiên cứu và chế tạo dựa trên nguyên gốc của loại tên lửa phòng không tầm gần Crotale của Pháp. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đây, hệ thống tên lửa K-SAM đã từng xuất hiện trong một vài cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn nhưng chỉ dừng lại ở mức độ thử trên hệ thống máy tính mô phỏng. Nguồn ảnh: Sina.
Lần tập trận phòng thủ tên lửa Pegasus bị đình trệ tới 4 năm do nhà cung cấp máy bay không người lái giả định mục tiêu của Quân đội Hàn Quốc bị phá sản. Mục tiêu giả định cần phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn khá khắt khe như độ cao bay phải trên 3km, tốc độ tối thiểu 300km. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống phòng không K-SAM Pegasus có khả năng bắn hạ mục tiêu ở độ cao đến 5.000m, tầm bắn tác chiến vũ khí đến 10.000m. Hệ thống này được trang bị radar giám sát có thể phát hiện 20 mục tiêu ở cách 20km và radar theo dõi có khả năng bám bắt 8 mục tiêu ở cự ly 16km.
Cuộc tập trận cũng có sự góp mặt của rất nhiều các lực lượng khác như tăng thiết giáp, thủy quân lục chiến, bộ binh, không quân,... Nguồn ảnh: Sina.
Lực lượng bộ binh Quân đội Hàn Quốc tham gia tập trận. Nguồn ảnh: Sina.
Nội dung của cuộc tập trận ngoài phòng thủ tên lửa tầm gần, còn có tác chiến chống đổ bộ và ứng phó với vũ khí sinh hóa. Nguồn ảnh: Sina.
Lực lượng bộ binh Hàn Quốc với mặt nạ phòng độc giả định tình huống bị tấn công bằng vũ khí sinh hóa. Nguồn ảnh: Sina.
Tập tháo lắp vũ khí khi đeo mặt nạ phòng hóa. Mặt nạ phòng hóa có tầm nhìn rất hạn chế, nhất là trong thời tiết mưa phùn mắt kính của mặt nạ sẽ bị bám nước khiến người đeo bị giới hạn tầm nhìn rất nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Hàn Quốc cũng áp dụng những bài tập mang tính làm việc nhóm cho binh lính của mình giống với những bài tập tiêu chuẩn của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Tháo lắp, thay súng máy đáp ứng nhu cầu sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.
Thay thế động cơ ô-tô cơ động giữa chiến trường là một phần rất quan trọng đối với lực lượng hậu cần trong khuôn khổ cuộc tập trận. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc tập trận cũng có sự tham gia của các lực lượng tăng thiết giáp bao gồm pháo tự hành, xe tăng, xe thiết giáp,... Nguồn ảnh: Sina.
Một chiếc Chinook CH-47 "ngựa thồ" đang cẩu hàng tiếp viện trong khuôn khổ cuộc tập trận của Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Lực lượng phòng hóa làm sạch xe tăng sau khi rời vùng bị nhiễm chất độc hóa học giả định trong khuôn khổ cuộc tập trận. Nguồn ảnh: Sina.