Trong quá khứ, Việt Nam đã tự nghiên cứu và lên quy trình bảo dưỡng, đại tu cho tiêm kích MiG-21 nhằm kéo dài tuổi thọ của chiếc tiêm kích huyền thoại này. Nguồn ảnh: TL.Những chiếc tiêm kích đầu tiên được Việt Nam nhận từ Liên Xô vào năm 1965 - khi mà cuộc không chiến của Mỹ trên bầu trời Việt Nam vẫn đang diễn ra cực kỳ gay cấn và cân bằng dù so với Không quân Mỹ, không quân Việt Nam có máy bay kém hơn và ít kinh nghiệm hơn nhiều. Nguồn ảnh: TL.Cho tới khi những chiếc chiến đấu cơ MiG-21 cuối cùng bị ta loại biên vào năm 2015, tổng cộng những chiến đấu cơ này đã phục vụ Không quân Việt Nam tròn nửa thế kỷ - một kỷ lục đáng được coi là "vô tiền khoáng hậu". Nguồn ảnh: TL.Để có thể sử dụng được loại tiêm kích này trong thời gian lâu tới vậy, chúng ta không những cần phải tuân thủ triệt để các quy trình bảo dưỡng mà nhà sản xuất đề ra mà còn phải tự cải biên, sáng tạo để có thể kéo dài được tuổi thọ linh kiện. Nguồn ảnh: TL.Theo nhiều tại liệu, duy nhất chỉ có bộ phận động cơ là chúng ta không thể cải biến sâu và tự đại tu được mà buộc phải nhập linh kiện thay thế từ nước ngoài. Cón lại mọi bộ phận khác của chiếc MiG-21, ngành quân khí Việt Nam đều có thể đại tu theo quy trình riêng. Nguồn ảnh: Airliners.Loại tiêm kích MiG-21 vốn được ra đời để trở thành đối trọng của F-4 Phantom do Mỹ sản xuất trong quá khứ. Hai loại tiêm kích Liên Xô - Mỹ này đã có màn trình diễn cực kỳ kinh ngạc trên bầu trời Việt Nam trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: Airliners.Thời gian đầu cuộc chiến, phía Mỹ khẳng định Việt Nam hoàn toàn thiếu kinh nghiệm tác chiến không quân, phi công có trình độ kém và "không có cửa" khi đối đầu với sức mạnh của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Airliners.Tuy nhiên, sự thật lại hoàn toàn ngược lại, những phi công trứ danh của Việt Nam đã giáng cho các phi công đầy kiêu hãnh với hàng nghìn giờ bay chiến đấu của Mỹ những đòn "liểng xiểng". Nguồn ảnh: TL.MiG-21 khi đó có thể coi là thanh "bảo kiếm" trong tay Không quân Việt Nam khi loại tiêm kích này dù có trang bị kém hơn F-4 của Mỹ, nhưng lại có tỷ lệ bắn hạ máy bay địch cực cao. Nguồn ảnh: TL.Theo thống kê của Mỹ, nếu chỉ xét riêng trong không chiến (không tính hoả lực mặt đất), máy bay chiến đấu MiG-21 đã đạt tỷ lệ chiến thắng 1 đổi 9 trước máy bay Mỹ. Nguồn ảnh: Airliners.Từ năm 2015, các tiêm kích MiG-21 của ta được cho "về hưu" và sau đó được đưa vào các viện bảo tàng trên khắp cả nước trưng bày như một "nhân chứng" cho những cuộc không chiến trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Nguồn ảnh: Trip.Mời độc giả xem video: Tiêm kích MiG-21 đối đầu không chiến với F-4 Phantom II.
Trong quá khứ, Việt Nam đã tự nghiên cứu và lên quy trình bảo dưỡng, đại tu cho tiêm kích MiG-21 nhằm kéo dài tuổi thọ của chiếc tiêm kích huyền thoại này. Nguồn ảnh: TL.
Những chiếc tiêm kích đầu tiên được Việt Nam nhận từ Liên Xô vào năm 1965 - khi mà cuộc không chiến của Mỹ trên bầu trời Việt Nam vẫn đang diễn ra cực kỳ gay cấn và cân bằng dù so với Không quân Mỹ, không quân Việt Nam có máy bay kém hơn và ít kinh nghiệm hơn nhiều. Nguồn ảnh: TL.
Cho tới khi những chiếc chiến đấu cơ MiG-21 cuối cùng bị ta loại biên vào năm 2015, tổng cộng những chiến đấu cơ này đã phục vụ Không quân Việt Nam tròn nửa thế kỷ - một kỷ lục đáng được coi là "vô tiền khoáng hậu". Nguồn ảnh: TL.
Để có thể sử dụng được loại tiêm kích này trong thời gian lâu tới vậy, chúng ta không những cần phải tuân thủ triệt để các quy trình bảo dưỡng mà nhà sản xuất đề ra mà còn phải tự cải biên, sáng tạo để có thể kéo dài được tuổi thọ linh kiện. Nguồn ảnh: TL.
Theo nhiều tại liệu, duy nhất chỉ có bộ phận động cơ là chúng ta không thể cải biến sâu và tự đại tu được mà buộc phải nhập linh kiện thay thế từ nước ngoài. Cón lại mọi bộ phận khác của chiếc MiG-21, ngành quân khí Việt Nam đều có thể đại tu theo quy trình riêng. Nguồn ảnh: Airliners.
Loại tiêm kích MiG-21 vốn được ra đời để trở thành đối trọng của F-4 Phantom do Mỹ sản xuất trong quá khứ. Hai loại tiêm kích Liên Xô - Mỹ này đã có màn trình diễn cực kỳ kinh ngạc trên bầu trời Việt Nam trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: Airliners.
Thời gian đầu cuộc chiến, phía Mỹ khẳng định Việt Nam hoàn toàn thiếu kinh nghiệm tác chiến không quân, phi công có trình độ kém và "không có cửa" khi đối đầu với sức mạnh của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Airliners.
Tuy nhiên, sự thật lại hoàn toàn ngược lại, những phi công trứ danh của Việt Nam đã giáng cho các phi công đầy kiêu hãnh với hàng nghìn giờ bay chiến đấu của Mỹ những đòn "liểng xiểng". Nguồn ảnh: TL.
MiG-21 khi đó có thể coi là thanh "bảo kiếm" trong tay Không quân Việt Nam khi loại tiêm kích này dù có trang bị kém hơn F-4 của Mỹ, nhưng lại có tỷ lệ bắn hạ máy bay địch cực cao. Nguồn ảnh: TL.
Theo thống kê của Mỹ, nếu chỉ xét riêng trong không chiến (không tính hoả lực mặt đất), máy bay chiến đấu MiG-21 đã đạt tỷ lệ chiến thắng 1 đổi 9 trước máy bay Mỹ. Nguồn ảnh: Airliners.
Từ năm 2015, các tiêm kích MiG-21 của ta được cho "về hưu" và sau đó được đưa vào các viện bảo tàng trên khắp cả nước trưng bày như một "nhân chứng" cho những cuộc không chiến trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Nguồn ảnh: Trip.
Mời độc giả xem video: Tiêm kích MiG-21 đối đầu không chiến với F-4 Phantom II.