Hãng thông tấn TASS dẫn lời lãnh đạo Tập đoàn đóng tàu thống nhất Nga (USC) - ông Alexei Rakhmanov cho hay, USC sẽ cải tiến lớp tàu đổ bộ tấn công Ivan Gren Đề án 11711. Nguồn ảnh: Wikipedia"Khi chúng tôi sắp xếp để sản xuất hai tàu tấn công đổ bộ tiếp theo, chúng tôi sẽ tính đến tất cả các nhược điểm", ông Alexei Rakhmanov cho hay. Cũng theo ông này, dự án tàu tấn công đổ bộ sẽ được cải thiện về khả năng cơ động, sẵn sàng cho các chuyến đi biển, khả năng sing hoạt của thuyền viên và tính công thái học trong việc chế tạo tàu. Nguồn ảnh: Navy RecognitionĐiều đáng nói là quyết định của Hải quân Nga và USC được đưa ra trong bối cảnh nước này mới chỉ đưa vào hoạt động chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu đổ bộ Ivan Gren đề án 11711. Nguồn ảnh: TopwarSẽ không có gì phải quá lăn tăn về việc người ta phải cải tiến vũ khí ngay khi đóng xong chiếc đầu tiên nếu như việc chế tạo chiếc Ivan Gren (135) lên tới gần 20 năm. Nguồn ảnh: YoutubeThật vậy, chiếc đầu tiên cùng tên lớp tàu Ivan Gren được khởi đóng tại nhà máy Yantar (Kaliningrad) ngày 23/12/2004, hạ thủy ngày 18/5/2012 và tới khi biên chế vào tháng 6/2018. Nghĩa là từ khi khởi động tới khi đóng xong và biên chế chính thức người ta tốn mất 16 năm. Nguồn ảnh: Bastion-KapenkoTheo nguồn tin của TASS, việc đóng tàu kéo dài do nhà máy phải chỉnh sửa nhiều theo yêu cầu của Hải quân Nga. Thế nhưng, chỉnh sửa nhiều tới 16 năm mà mới chỉ đóng xong một chiếc, sắp biên chế một chiếc nữa mà USC đã phải tính việc nâng cấp thì quả là một điều nực cười! Nguồn ảnh: Military ArmsBởi chừng ấy thời gian thế mà người Nga không thể khắc phục được mọi vấn đề trên con tàu thì thật đáng thất vọng. Xem ra công nghiệp đóng tàu nước Nga cần có một cuộc cải cách để theo kịp tốc độ phát triển của thế giới. Nguồn ảnh: defendingrussiaĐó là chưa kể, tàu đổ bộ Ivan Gren chỉ có lượng giãn nước 6.600 tấn, dài 120m mà mất tới 16 năm đóng mới xong chiếc đầu tiên thì khó mà chấp nhận nổi. Hãy nhìn lại các dự án đóng tàu đổ bộ mới của Trung Quốc Type 071 cỡ 25.000 tấn chỉ cần một năm/một chiếc. Nguồn ảnh: Comp-proMột vấn đề nữa cần phải nói, tàu đổ bộ Ivan Gren được đóng theo thiết kế “lỗi thời”. Hiện nay, phần lớn các thiết kế tàu đổ bộ kiểu mới của Mỹ, Trung Quốc đã bỏ qua hoàn toàn kiểu tàu “há mồm” thời chiến tranh Lạnh, thay vào đó là kiểu đa nhiệm có khả năng đổ bộ không chỉ đường biển mà cả đường không. Nguồn ảnh: Naval TodayTheo thiết kế hiện tại, Ivan Gren có lượng giãn nước toàn tải 6.600 tấn, dài 120m, rộng 16m. Nguồn ảnh: KorabliCon tàu có khả năng chở 13 xe tăng chiến đấu chủ lực hoặc 36 xe thiết giáp chở quân cùng 300 lính hải quân đánh bộ. Ở đuôi có một hangar và sân bay cho phép triển khai hai trực thăng tấn công Ka-29. Nguồn ảnh: GlobalwarnewsHiện chưa rõ liệu cặp tàu đổ bộ nâng cấp có thay đổi thêm tính năng kỹ chiến thuật hay không vì thực sự thì khả năng tác chiến của Ivan Gren hiện nay không quá nổi bật. Chẳng thế mà, trong khi đang đóng Ivan Gren, người Nga đã đặt mua hai chiếc Mistral của Pháp, nhưng Paris đã lật lọng phút cuối khiến Moscow “chưng hửng”. Nguồn ảnh: Defence.ruMời độc giả xem video tàu đổ bộ Ivan Gren "há mồm nhả" xe thiết giáp. Nguồn: Youtube
Hãng thông tấn TASS dẫn lời lãnh đạo Tập đoàn đóng tàu thống nhất Nga (USC) - ông Alexei Rakhmanov cho hay, USC sẽ cải tiến lớp tàu đổ bộ tấn công Ivan Gren Đề án 11711. Nguồn ảnh: Wikipedia
"Khi chúng tôi sắp xếp để sản xuất hai tàu tấn công đổ bộ tiếp theo, chúng tôi sẽ tính đến tất cả các nhược điểm", ông Alexei Rakhmanov cho hay. Cũng theo ông này, dự án tàu tấn công đổ bộ sẽ được cải thiện về khả năng cơ động, sẵn sàng cho các chuyến đi biển, khả năng sing hoạt của thuyền viên và tính công thái học trong việc chế tạo tàu. Nguồn ảnh: Navy Recognition
Điều đáng nói là quyết định của Hải quân Nga và USC được đưa ra trong bối cảnh nước này mới chỉ đưa vào hoạt động chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu đổ bộ Ivan Gren đề án 11711. Nguồn ảnh: Topwar
Sẽ không có gì phải quá lăn tăn về việc người ta phải cải tiến vũ khí ngay khi đóng xong chiếc đầu tiên nếu như việc chế tạo chiếc Ivan Gren (135) lên tới gần 20 năm. Nguồn ảnh: Youtube
Thật vậy, chiếc đầu tiên cùng tên lớp tàu Ivan Gren được khởi đóng tại nhà máy Yantar (Kaliningrad) ngày 23/12/2004, hạ thủy ngày 18/5/2012 và tới khi biên chế vào tháng 6/2018. Nghĩa là từ khi khởi động tới khi đóng xong và biên chế chính thức người ta tốn mất 16 năm. Nguồn ảnh: Bastion-Kapenko
Theo nguồn tin của TASS, việc đóng tàu kéo dài do nhà máy phải chỉnh sửa nhiều theo yêu cầu của Hải quân Nga. Thế nhưng, chỉnh sửa nhiều tới 16 năm mà mới chỉ đóng xong một chiếc, sắp biên chế một chiếc nữa mà USC đã phải tính việc nâng cấp thì quả là một điều nực cười! Nguồn ảnh: Military Arms
Bởi chừng ấy thời gian thế mà người Nga không thể khắc phục được mọi vấn đề trên con tàu thì thật đáng thất vọng. Xem ra công nghiệp đóng tàu nước Nga cần có một cuộc cải cách để theo kịp tốc độ phát triển của thế giới. Nguồn ảnh: defendingrussia
Đó là chưa kể, tàu đổ bộ Ivan Gren chỉ có lượng giãn nước 6.600 tấn, dài 120m mà mất tới 16 năm đóng mới xong chiếc đầu tiên thì khó mà chấp nhận nổi. Hãy nhìn lại các dự án đóng tàu đổ bộ mới của Trung Quốc Type 071 cỡ 25.000 tấn chỉ cần một năm/một chiếc. Nguồn ảnh: Comp-pro
Một vấn đề nữa cần phải nói, tàu đổ bộ Ivan Gren được đóng theo thiết kế “lỗi thời”. Hiện nay, phần lớn các thiết kế tàu đổ bộ kiểu mới của Mỹ, Trung Quốc đã bỏ qua hoàn toàn kiểu tàu “há mồm” thời chiến tranh Lạnh, thay vào đó là kiểu đa nhiệm có khả năng đổ bộ không chỉ đường biển mà cả đường không. Nguồn ảnh: Naval Today
Theo thiết kế hiện tại, Ivan Gren có lượng giãn nước toàn tải 6.600 tấn, dài 120m, rộng 16m. Nguồn ảnh: Korabli
Con tàu có khả năng chở 13 xe tăng chiến đấu chủ lực hoặc 36 xe thiết giáp chở quân cùng 300 lính hải quân đánh bộ. Ở đuôi có một hangar và sân bay cho phép triển khai hai trực thăng tấn công Ka-29. Nguồn ảnh: Globalwarnews
Hiện chưa rõ liệu cặp tàu đổ bộ nâng cấp có thay đổi thêm tính năng kỹ chiến thuật hay không vì thực sự thì khả năng tác chiến của Ivan Gren hiện nay không quá nổi bật. Chẳng thế mà, trong khi đang đóng Ivan Gren, người Nga đã đặt mua hai chiếc Mistral của Pháp, nhưng Paris đã lật lọng phút cuối khiến Moscow “chưng hửng”. Nguồn ảnh: Defence.ru
Mời độc giả xem video tàu đổ bộ Ivan Gren "há mồm nhả" xe thiết giáp. Nguồn: Youtube