Được NATO đặt tên mã là "Foxhound", tiêm kích đánh chặn siêu âm MiG-31 được ra đời dựa trên thiết kế cực kỳ tuyệt hảo của MiG-25 trước đó và được bay chuyến bay đầu tiên vào năm 1975 trong giai đoạn chiến tranh Lạnh đang ở thời kỷ đỉnh điểm. Nguồn ảnh: BI.Là một tiêm kích đánh chặn siêu âm, MiG-31 không được thiết kế cho những trận không chiến tầm gần trên không mà nó được thiết kế để chặn các máy bay ném bom tầm xa của đối phương với tốc độ phản ứng nhanh và tầm bay cực cao. Nguồn ảnh: BI.Khác với MiG-25 chỉ có một ghế ngồi, siêu chiến đấu cơ MiG-31 cần tới hai phi công điều khiển trong đó có một phi công ngồi ở ghế sau chịu trách nhiệm điều khiển hệ thống radar Zaslon. Nguồn ảnh: BI.Là một chiến đấu cơ hạng nặng, MiG-31 cần đường băng dài tới 1.100 mét để cất cánh - đây là kiểu đường băng tiêu chuẩn chuyên dành cho các loại máy bay dân sự to lớn, nặng nề. Nguồn ảnh: BI.Được trang bị hai động cơ Tumansky R-15BD-300, MiG-31 có khả năng leo lên độ cao 10.000 mét chỉ trong vòng 8 phút. Nguồn ảnh: BI.MiG-31BM - phiên bản mới nhất của MiG-31 được trang bị radar Zaslon-M với tầm quét lên tới gần 400 km, hỗ trợ cho hệ thống không đối không tầm xa như R-33S và nhiều loại vũ khí tương tự khác. Nguồn ảnh: BI.Dù cần tới 8 phút để lên tới độ cao 10.000 mét, MiG-31 chỉ cần thêm một phút nữa để có thể lên tới độ cao 19.000 mét và trần bay tối đa của nó có thể lên tới 21.000 mét. Nguồn ảnh: BI.Tốc độ tối đa của MiG-31 lên tới Mach 3 và ở độ cao thấp, nó có thể bay với tốc độ tối đa Mach 1,23. Đây là tốc độ mà nhiều loại máy bay hiện đại ngày nay như Su-35, hay thậm chí là F-35, F-22 cũng chưa thể đạt được. Nguồn ảnh: BI.Đây cũng chính là lý do tại sao phi công Liên Xô trước đây và phi công Nga ngày nay hay gọi MiG-31 bằng biệt danh "Quái vật Mach 3". Nguồn ảnh: BI.Rất nhiều ghi chép của Mỹ và của Liên Xô đã ghi nhận các trường hợp máy bay do thám nổi tiếng SR-71 của Mỹ bị MiG-31 áp sát buộc phải quay đầu từ trước khi SR-71 kịp vào không phận Nga. Nguồn ảnh: BI.Được trang bị các tên lửa không đối không tầm xa loại R-33, máy bay đánh chặn MiG-31 cũng giống với F-14 của Mỹ đó là khả năng khóa cùng lúc 4 mục tiêu bay của đối phương. Nguồn ảnh: BI.Tới tận năm 1989, phiên bản MiG-31DZ ra đời mới trang bị cho MiG-31 khả năng tiếp liệu trên không. Điều này giúp các tốp MiG-31 có thể trực chiến trên không 24/7 mà không cần phải hạ cánh tiếp nhiên liệu liên tục như trước kia. Nguồn ảnh: BI.Đường băng tối thiểu mà MiG-35 cần để hạ cánh là 800 mét. Nguồn ảnh: BI.Tính tới thời điểm hiện tại, Nga có 252 chiếc MiG-31 các loại và dự kiến tới năm 2020, Nga sẽ có thm 100 chiếc MiG-31 phiên bản MiG-31BM và MiG-31BMS khác. Nguồn ảnh: BI.Dự kiến, MiG-31 sẽ tiếp tục hoạt động phục vụ trong Không quân Nga ít nhất cho tới năm 2030. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: MiG-31, phi cơ đánh chặn nhanh nhất, nguy hiểm nhất thế giới dù đã gần 40 năm tuổi.
Được NATO đặt tên mã là "Foxhound", tiêm kích đánh chặn siêu âm MiG-31 được ra đời dựa trên thiết kế cực kỳ tuyệt hảo của MiG-25 trước đó và được bay chuyến bay đầu tiên vào năm 1975 trong giai đoạn chiến tranh Lạnh đang ở thời kỷ đỉnh điểm. Nguồn ảnh: BI.
Là một tiêm kích đánh chặn siêu âm, MiG-31 không được thiết kế cho những trận không chiến tầm gần trên không mà nó được thiết kế để chặn các máy bay ném bom tầm xa của đối phương với tốc độ phản ứng nhanh và tầm bay cực cao. Nguồn ảnh: BI.
Khác với MiG-25 chỉ có một ghế ngồi, siêu chiến đấu cơ MiG-31 cần tới hai phi công điều khiển trong đó có một phi công ngồi ở ghế sau chịu trách nhiệm điều khiển hệ thống radar Zaslon. Nguồn ảnh: BI.
Là một chiến đấu cơ hạng nặng, MiG-31 cần đường băng dài tới 1.100 mét để cất cánh - đây là kiểu đường băng tiêu chuẩn chuyên dành cho các loại máy bay dân sự to lớn, nặng nề. Nguồn ảnh: BI.
Được trang bị hai động cơ Tumansky R-15BD-300, MiG-31 có khả năng leo lên độ cao 10.000 mét chỉ trong vòng 8 phút. Nguồn ảnh: BI.
MiG-31BM - phiên bản mới nhất của MiG-31 được trang bị radar Zaslon-M với tầm quét lên tới gần 400 km, hỗ trợ cho hệ thống không đối không tầm xa như R-33S và nhiều loại vũ khí tương tự khác. Nguồn ảnh: BI.
Dù cần tới 8 phút để lên tới độ cao 10.000 mét, MiG-31 chỉ cần thêm một phút nữa để có thể lên tới độ cao 19.000 mét và trần bay tối đa của nó có thể lên tới 21.000 mét. Nguồn ảnh: BI.
Tốc độ tối đa của MiG-31 lên tới Mach 3 và ở độ cao thấp, nó có thể bay với tốc độ tối đa Mach 1,23. Đây là tốc độ mà nhiều loại máy bay hiện đại ngày nay như Su-35, hay thậm chí là F-35, F-22 cũng chưa thể đạt được. Nguồn ảnh: BI.
Đây cũng chính là lý do tại sao phi công Liên Xô trước đây và phi công Nga ngày nay hay gọi MiG-31 bằng biệt danh "Quái vật Mach 3". Nguồn ảnh: BI.
Rất nhiều ghi chép của Mỹ và của Liên Xô đã ghi nhận các trường hợp máy bay do thám nổi tiếng SR-71 của Mỹ bị MiG-31 áp sát buộc phải quay đầu từ trước khi SR-71 kịp vào không phận Nga. Nguồn ảnh: BI.
Được trang bị các tên lửa không đối không tầm xa loại R-33, máy bay đánh chặn MiG-31 cũng giống với F-14 của Mỹ đó là khả năng khóa cùng lúc 4 mục tiêu bay của đối phương. Nguồn ảnh: BI.
Tới tận năm 1989, phiên bản MiG-31DZ ra đời mới trang bị cho MiG-31 khả năng tiếp liệu trên không. Điều này giúp các tốp MiG-31 có thể trực chiến trên không 24/7 mà không cần phải hạ cánh tiếp nhiên liệu liên tục như trước kia. Nguồn ảnh: BI.
Đường băng tối thiểu mà MiG-35 cần để hạ cánh là 800 mét. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới thời điểm hiện tại, Nga có 252 chiếc MiG-31 các loại và dự kiến tới năm 2020, Nga sẽ có thm 100 chiếc MiG-31 phiên bản MiG-31BM và MiG-31BMS khác. Nguồn ảnh: BI.
Dự kiến, MiG-31 sẽ tiếp tục hoạt động phục vụ trong Không quân Nga ít nhất cho tới năm 2030. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: MiG-31, phi cơ đánh chặn nhanh nhất, nguy hiểm nhất thế giới dù đã gần 40 năm tuổi.