Thực tế "độc chiêu" này của chiến đấu cơ Yakovlev Yak-130 có thể khiến không ít nhân viên không lưu "non tay" bị một phen hú hồn khi thấy cửa hút gió của động cơ Yak-130 vẫn đóng nhưng chiếc máy bay này vẫn... xin phép cất cánh. Nguồn ảnh: Airliners.Tuy nhiên, có một sự thật là Yakovlev Yak-130 có tới hai họng hút gió khác nhau, một họng hút gió đặt ngang thân như thông thường và một cửa hút gió khác được đặt trên lưng máy bay. Nguồn ảnh: Airliners.Thông thường, chỉ cần một trong hai họng hút gió này mở, chiếc Yak-130 sẽ hoạt động được như bình thường - nghĩa là cất cánh, hạ cánh và cơ động trên không hoàn toàn bình thường. Nguồn ảnh: Airliners.Tính năng này được ra đời để giúp phi công Yak-130 chủ động hơn trong nhiều tình huống cất cánh, phù hợp với nhiều môi trường hoạt động và từng tình huống cụ thể. Nguồn ảnh: Airliners.Ví dụ như ở những môi trường đường băng nhiều bụi, dị vật hay chim hoạt động, việc mở cửa hút gió trên lưng máy bay sẽ khiến máy bay ít bị dị vật chui vào động cơ hơn so với mở cửa hút gió ở dưới thân máy bay. Nguồn ảnh: Airliners.Yak-130 là dòng máy bay huấn luyện được Nga giới thiệu từ năm 2003 và chính thức được bán rộng rãi ra nước ngoài một năm sau đó. Nguồn ảnh: Airliners.Mặc dù được ra đời với mục đích huấn luyện, Yakovlev Yak-130 vẫn có khả năng hoạt động như một chiến đấu cơ hạng nhẹ do có độ cơ động cao, tốc độ tốt. Nguồn ảnh: Airliners.Máy bay huấn luyện Yak-130 được trang bị hệ thống mô phỏng các chiến thuật của nhiều loại máy bay chiến đấu khác nhau, cho phép huấn luyện phi công của nhiều loại chiến đấu cơ chỉ bằng duy nhất loại huấn luyện cơ này. Nguồn ảnh: Airliners.Để đáp ứng nhu cầu chiến đấu và huấn luyện chiến đấu, Yakovlev Yak-130 có 6 giá treo vũ khí dưới cánh nhưng khi cần thiết, có thể tăng lên 8 giá treo với tổng tải trọng vũ khí tối đa 3 tấn. Nguồn ảnh: Airliners.Ngoài ra, vũ khí mặc định của loại chiến đấu cơ này là một khẩu pháo 30mm hoặc một pháo 23mm tuỳ từng phiên bản. Nguồn ảnh: Airliners.Hệ thống radar của loại máy bay huấn luyện này cũng đặc biệt hiện đại, nó sử dụng radar Osa với dải băng tần 8 GHz tới 12,5 GHz. Radar này có khả năng theo dõi 8 mục tiêu cùng lúc, tấn công cùng lúc 4 mục tiêu ở mọi góc độ trên không hoặc 2 mục tiêu mặt đất cùng lúc. Nguồn ảnh: Airliners.Tuy nhiên tầm hoạt động của hệ thống radar này là khá hẹp, với những mục tiêu có diện tích phản xạ bề mặt 5 mét vuông, radar của Yak-130 chỉ có tác dụng trong phạm vi 40 km ở phía trước và 85 km ở phía sau, tự động bám sát mục tiêu trong phạm vi 65 km. Nguồn ảnh: Airliners.Động cơ cũng là một điểm mạnh của Yak-130 khi máy bay có tỷ số lực đẩy/trọng lượng khá lớn. Yak-130 cũng được trang bị nhiều loại động cơ khác nhau và tuỳ từng yêu cầu của khách hàng, từng loại động cơ này sẽ được lựa chọn. Nguồn ảnh: Airliners.Hiện tại trong khu vực đang có Lào, Malaysia và Myanmar sử dụng Yak-130 trong biên chế. Sắp tới, Việt nam sẽ là quốc gia thứ tư ở Đông Nam Á sở hữu loại chiến đấu cơ/huấn luyện cơ này. Nguồn ảnh: Airliners.Không quân Lào huấn luyện cùng máy bay Yak-130.
Thực tế "độc chiêu" này của chiến đấu cơ Yakovlev Yak-130 có thể khiến không ít nhân viên không lưu "non tay" bị một phen hú hồn khi thấy cửa hút gió của động cơ Yak-130 vẫn đóng nhưng chiếc máy bay này vẫn... xin phép cất cánh. Nguồn ảnh: Airliners.
Tuy nhiên, có một sự thật là Yakovlev Yak-130 có tới hai họng hút gió khác nhau, một họng hút gió đặt ngang thân như thông thường và một cửa hút gió khác được đặt trên lưng máy bay. Nguồn ảnh: Airliners.
Thông thường, chỉ cần một trong hai họng hút gió này mở, chiếc Yak-130 sẽ hoạt động được như bình thường - nghĩa là cất cánh, hạ cánh và cơ động trên không hoàn toàn bình thường. Nguồn ảnh: Airliners.
Tính năng này được ra đời để giúp phi công Yak-130 chủ động hơn trong nhiều tình huống cất cánh, phù hợp với nhiều môi trường hoạt động và từng tình huống cụ thể. Nguồn ảnh: Airliners.
Ví dụ như ở những môi trường đường băng nhiều bụi, dị vật hay chim hoạt động, việc mở cửa hút gió trên lưng máy bay sẽ khiến máy bay ít bị dị vật chui vào động cơ hơn so với mở cửa hút gió ở dưới thân máy bay. Nguồn ảnh: Airliners.
Yak-130 là dòng máy bay huấn luyện được Nga giới thiệu từ năm 2003 và chính thức được bán rộng rãi ra nước ngoài một năm sau đó. Nguồn ảnh: Airliners.
Mặc dù được ra đời với mục đích huấn luyện, Yakovlev Yak-130 vẫn có khả năng hoạt động như một chiến đấu cơ hạng nhẹ do có độ cơ động cao, tốc độ tốt. Nguồn ảnh: Airliners.
Máy bay huấn luyện Yak-130 được trang bị hệ thống mô phỏng các chiến thuật của nhiều loại máy bay chiến đấu khác nhau, cho phép huấn luyện phi công của nhiều loại chiến đấu cơ chỉ bằng duy nhất loại huấn luyện cơ này. Nguồn ảnh: Airliners.
Để đáp ứng nhu cầu chiến đấu và huấn luyện chiến đấu, Yakovlev Yak-130 có 6 giá treo vũ khí dưới cánh nhưng khi cần thiết, có thể tăng lên 8 giá treo với tổng tải trọng vũ khí tối đa 3 tấn. Nguồn ảnh: Airliners.
Ngoài ra, vũ khí mặc định của loại chiến đấu cơ này là một khẩu pháo 30mm hoặc một pháo 23mm tuỳ từng phiên bản. Nguồn ảnh: Airliners.
Hệ thống radar của loại máy bay huấn luyện này cũng đặc biệt hiện đại, nó sử dụng radar Osa với dải băng tần 8 GHz tới 12,5 GHz. Radar này có khả năng theo dõi 8 mục tiêu cùng lúc, tấn công cùng lúc 4 mục tiêu ở mọi góc độ trên không hoặc 2 mục tiêu mặt đất cùng lúc. Nguồn ảnh: Airliners.
Tuy nhiên tầm hoạt động của hệ thống radar này là khá hẹp, với những mục tiêu có diện tích phản xạ bề mặt 5 mét vuông, radar của Yak-130 chỉ có tác dụng trong phạm vi 40 km ở phía trước và 85 km ở phía sau, tự động bám sát mục tiêu trong phạm vi 65 km. Nguồn ảnh: Airliners.
Động cơ cũng là một điểm mạnh của Yak-130 khi máy bay có tỷ số lực đẩy/trọng lượng khá lớn. Yak-130 cũng được trang bị nhiều loại động cơ khác nhau và tuỳ từng yêu cầu của khách hàng, từng loại động cơ này sẽ được lựa chọn. Nguồn ảnh: Airliners.
Hiện tại trong khu vực đang có Lào, Malaysia và Myanmar sử dụng Yak-130 trong biên chế. Sắp tới, Việt nam sẽ là quốc gia thứ tư ở Đông Nam Á sở hữu loại chiến đấu cơ/huấn luyện cơ này. Nguồn ảnh: Airliners.
Không quân Lào huấn luyện cùng máy bay Yak-130.