Các phần thi tại hội thao Aviadart 2017 (nằm trong khuôn khổ cuộc thi Army 2017) đã bước vào giai đoạn tranh tài sôi nổi với những màn bắn, ném bom dữ dội được thực hiện bởi hàng chục chiếc máy bay chiến đấu tới từ Nga, Belarus và Trung Quốc. Trong ảnh, biên đội JL-8 biểu diễn trong ngày khai mạc. Nguồn ảnh: SinaCác phần thi tại Aviadart 2017 cũng như các năm trước chủ yếu xoay quanh khoa mục tấn công mục tiêu mặt đất bằng bom, rocket, hạn chế sử dụng vũ khí có điều khiển. Nguồn ảnh: SinaViệc phải dùng vũ khí không điều khiển cho phép phát huy hết kĩ năng của phi công trong việc lái máy bay cũng như ngắm bắn. Điều này rất có lợi trong chiến đấu không chỉ với phi công tiêm kích mà với cả phi công tiêm kích – bom hay máy bay ném bom chiến lược. Nguồn ảnh: SinaTrong ảnh, vùng mục tiêu bùng lên cột khói sau một màn ném bom của máy bay Nga – Trung dự thi Aviadart 2017. Nguồn ảnh: SinaĐáng chú ý, các mục tiêu giả định được sử dụng ở Aviadart 2017 là các mô hình do Trung Quốc chế tạo theo mẫu tiêm kích F-16 danh tiếng của Mỹ. Nguồn ảnh: SinaĐiều này có thể khiến người Mỹ phải “nóng máu” khi “đứa con yêu” của họ bị đem ra làm bia bắn tập. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích đa năng Su-30SM của Không quân Nga mang theo ống phóng rocket làm nhiệm vụ không kích mục tiêu F-16. Nguồn ảnh: SinaSu-35 cũng không ngoại lệ. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích-bom Su-34 với hai ống phóng rocket. Nguồn ảnh: SinaTrong cuộc thi Aviadart 2017 tại Trung Quốc, Nga đem tới hầu hết các mẫu máy bay tiêm kích và ném bom hiện đại nhất gồm: Sukhoi Su-24, Su-25, Su-27, Su-30SM, Su-35 và Tu-22M3. Ngoài ra còn có cả máy bay vận tải chiến lược Il-76MD. Nguồn ảnh: SinaMáy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M3 trình diễn khả năng ném bom. Đây là loại máy bay mà Trung Quốc từng ngỏ ý mua của Moscow nhưng bị từ chối thẳng thừng. Nguồn ảnh: SinaOanh tạc cơ chiến lược H-6K thực hiện ném bom “ngu”. Loại máy bay này vốn được phát triển trên cơ sở dòng Tu-16 của Liên Xô và đã qua nhiều lần cải tiến. H-6K được cho là có bàn tay can thiệp của Nga giúp tăng tầm bay, tải trọng vũ khí, hiệu quả chiến đấu. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích đa nhiệm J-11 của Trung Quốc bắn rocket không kích. Nguồn ảnh: SinaJ-11 vốn là phiên bản sản xuất tại Trung Quốc của dòng Sukhoi Su-27 do Nga sản xuất, không ít trong số đó được chế tạo không phép. Tuy nhiên, vì lợi ích của hai quốc gia mà Nga không làm to chuyện nhưng hạn chế đường xuất khẩu của Trung Quốc. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích J-10 bắn rocket. Nguồn ảnh: SinaTiêm kích – ném bom JH-7. Nguồn ảnh: SinaHàng năm tham gia Aviadart tại Nga, Trung Quốc chỉ đem được một loại máy bay sang tham gia là JH-7. Tuy nhiên, năm nay họ là nước chủ nhà nên đã tung ra hầu hết các mẫu chiến đấu cơ hiện đại nhất của mình. Nguồn ảnh: SinaNgay cả các máy bay huấn luyện chiến đấu JL-8 cũng được Trung Quốc cho tham gia Aviadart 2017. Nguồn ảnh: SinaBiên đội cường kích Sukhoi Su-25 của Nga. Nguồn ảnh: Sina
Các phần thi tại hội thao Aviadart 2017 (nằm trong khuôn khổ cuộc thi Army 2017) đã bước vào giai đoạn tranh tài sôi nổi với những màn bắn, ném bom dữ dội được thực hiện bởi hàng chục chiếc máy bay chiến đấu tới từ Nga, Belarus và Trung Quốc. Trong ảnh, biên đội JL-8 biểu diễn trong ngày khai mạc. Nguồn ảnh: Sina
Các phần thi tại Aviadart 2017 cũng như các năm trước chủ yếu xoay quanh khoa mục tấn công mục tiêu mặt đất bằng bom, rocket, hạn chế sử dụng vũ khí có điều khiển. Nguồn ảnh: Sina
Việc phải dùng vũ khí không điều khiển cho phép phát huy hết kĩ năng của phi công trong việc lái máy bay cũng như ngắm bắn. Điều này rất có lợi trong chiến đấu không chỉ với phi công tiêm kích mà với cả phi công tiêm kích – bom hay máy bay ném bom chiến lược. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh, vùng mục tiêu bùng lên cột khói sau một màn ném bom của máy bay Nga – Trung dự thi Aviadart 2017. Nguồn ảnh: Sina
Đáng chú ý, các mục tiêu giả định được sử dụng ở Aviadart 2017 là các mô hình do Trung Quốc chế tạo theo mẫu tiêm kích F-16 danh tiếng của Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
Điều này có thể khiến người Mỹ phải “nóng máu” khi “đứa con yêu” của họ bị đem ra làm bia bắn tập. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích đa năng Su-30SM của Không quân Nga mang theo ống phóng rocket làm nhiệm vụ không kích mục tiêu F-16. Nguồn ảnh: Sina
Su-35 cũng không ngoại lệ. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích-bom Su-34 với hai ống phóng rocket. Nguồn ảnh: Sina
Trong cuộc thi Aviadart 2017 tại Trung Quốc, Nga đem tới hầu hết các mẫu máy bay tiêm kích và ném bom hiện đại nhất gồm: Sukhoi Su-24, Su-25, Su-27, Su-30SM, Su-35 và Tu-22M3. Ngoài ra còn có cả máy bay vận tải chiến lược Il-76MD. Nguồn ảnh: Sina
Máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M3 trình diễn khả năng ném bom. Đây là loại máy bay mà Trung Quốc từng ngỏ ý mua của Moscow nhưng bị từ chối thẳng thừng. Nguồn ảnh: Sina
Oanh tạc cơ chiến lược H-6K thực hiện ném bom “ngu”. Loại máy bay này vốn được phát triển trên cơ sở dòng Tu-16 của Liên Xô và đã qua nhiều lần cải tiến. H-6K được cho là có bàn tay can thiệp của Nga giúp tăng tầm bay, tải trọng vũ khí, hiệu quả chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích đa nhiệm J-11 của Trung Quốc bắn rocket không kích. Nguồn ảnh: Sina
J-11 vốn là phiên bản sản xuất tại Trung Quốc của dòng Sukhoi Su-27 do Nga sản xuất, không ít trong số đó được chế tạo không phép. Tuy nhiên, vì lợi ích của hai quốc gia mà Nga không làm to chuyện nhưng hạn chế đường xuất khẩu của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích J-10 bắn rocket. Nguồn ảnh: Sina
Tiêm kích – ném bom JH-7. Nguồn ảnh: Sina
Hàng năm tham gia Aviadart tại Nga, Trung Quốc chỉ đem được một loại máy bay sang tham gia là JH-7. Tuy nhiên, năm nay họ là nước chủ nhà nên đã tung ra hầu hết các mẫu chiến đấu cơ hiện đại nhất của mình. Nguồn ảnh: Sina
Ngay cả các máy bay huấn luyện chiến đấu JL-8 cũng được Trung Quốc cho tham gia Aviadart 2017. Nguồn ảnh: Sina
Biên đội cường kích Sukhoi Su-25 của Nga. Nguồn ảnh: Sina