Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ là một đòn giáng nặng nề đối với thế giới, nước phát động cuộc chiến tranh thế giới kéo dài này là Đức Quốc xã; dưới sự mê hoặc của Hitler, toàn bộ dân thường và binh lính Đức tin rằng, đó là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, vì sự tồn vong của dân tộc Đức. Ảnh: Quân đội Đức Quốc xã năm 1937 - Nguồn: Alamy StockCũng chính dưới sự mê muội này mà tất cả những thanh niên Đức hừng hực lao vào cuộc chiến với tinh thần cao nhất; và đây chính là yếu tố tinh thần để xây dựng lên một đội quân có sức "tàn sát" kinh hoàng, trong giai đoạn của đầu cuộc chiến. Ảnh: Xe tăng Panzer III và bộ binh cơ giới của Đức tấn công vào Liên Xô, tháng 6/1942 - Nguồn: Wikipedia.Mặc dù chỉ được sản xuất "chui", nhưng vũ khí trang bị của Quân đội Đức lúc bấy giờ đều thuộc loại hiện đại nhất thế giới, như xe tăng Tiger, Leopard, Tiger King và các thiết bị hạng nặng khác. Ngoài ra súng trường tấn công MP43/44 cũng là vũ khí bộ binh có tính cách mạng khi đó, chưa có đối thủ nào được trang bị. Ảnh: Xe tăng Tiger - Nguồn: Wikipedia.Không quân Đức cũng được trang bị những chiến đấu cơ hiện đại nhất thế giới thời điểm đó như ME109, Stuka, FW190 đều là những loại máy bay quân sự khiến đối phương khiếp sợ. Tàu ngầm lớp U của Hải quân Đức đã làm gián đoạn việc tiếp viện từ Mỹ cho châu Âu; Đức cũng là quốc gia khai sinh ra tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình. Ảnh: Máy bay ME109 - Nguồn: Wikipedia.Lịch sử nước Đức trước Thế chiến thứ nhất đã trải qua 3 đế chế, điều này cũng làm nên thời kỳ hoàng kim của nước Đức; thất bại của Đức trong Thế chiến thứ nhất đã khiến trình độ chung của Đức tụt dốc, thất bại này cũng làm tan nát hoàn toàn giấc mơ thống trị thế giới của dân tộc Đức. Ảnh: Quân đội Đức Quốc xã năm 1938 - Nguồn: Wikipedia.Hiệp ước Versailles đã làm cho tất cả người dân Đức cảm thấy xấu hổ, Hitler cũng lợi dụng điểm này để tiến hành tẩy não dân Đức, để binh lính và thường dân Đức lúc đó đoàn kết ủng hộ cuộc chiến gây hấn của Hitler. Chính vì điều này mà hiệu quả chiến đấu của quân đội Đức đã bộc phát sức mạnh chưa từng có trên cơ sở ban đầu. Ảnh: Đức đã ký Hiệp ước Versailles sau thất bại trong Thế chiến thứ nhất - Nguồn: Wikipedia.Một yếu tố làm lên sức mạnh của Quân đội Đức phát xít đó là tính kỷ luật; kỷ luật cũng là đặc trưng của dân tộc Đức, người Đức xử lý công việc với thái độ nghiêm khắc, cứng nhắc,… họ luôn nỗ lực trong công việc và tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh. Ảnh: Quốc trưởng Hiler duyệt đội quân danh dự năm 1940 - Nguồn: Wikipedia.Những người lính Đức trong Thế chiến thứ 2 cũng rất phục tùng trong việc thực hiện mệnh lệnh, kỷ luật chiến đấu; hành động của họ nghiêm khắc và tự giác. Họ có thể hoàn thành chính xác các chỉ thị chiến đấu do cấp trên ban hành, bất kể là quân hay tướng. Ảnh: Hitler động viên binh lính Đức năm 1941 - Nguồn: Wikipedia.Cùng với đó là Quân đội Đức có rất nhiều chỉ huy thiên tài chiến đấu và hội tụ những yếu tố trên, đã biến Quân đội Đức phát xít trở thành đội quân bất khả chiến bại trong giai đoạn đầu của Thế chiến thứ 2, và nó cũng gây ra thương vong nghiêm trọng cho dân thường ở các nước châu Âu lúc bấy giờ. Ảnh: Thống chế Erwin Rommel, một tướng tài của Đức Quốc xã trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.Không chỉ có chỉ huy tài giỏi, nước Đức cũng là cái nôi sản sinh ra những nhà lý luận quân sự nổi tiếng thế giới và những chiến thuật trứ danh như chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkrieg). Ảnh: Các binh đoàn cơ giới của Quân đội Đức Quốc xã đã nhanh chóng chiếm nhiều nước châu Âu - Nguồn: Wikipedia.Chiến thuật Blitzkrieg được Quân đội Đức áp dụng giai đoạn đầu của Thế chiến 2, nhằm cơ động đến mục tiêu nhanh chóng, bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành, sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân. Ảnh: Các binh đoàn cơ giới của Quân đội Đức Quốc xã đã nhanh chóng chiếm nhiều nước châu Âu - Nguồn: Wikipedia.Ưu thế chủ yếu của phương thức chiến tranh này là hiệu quả gây sốc bất ngờ, khiến đối phương bị tê liệt trước khi kịp phản ứng. Ở giai đoạn mở đầu của cuộc chiến, phương thức này đã đem đến những thắng lợi dễ dàng cho Quân đội Đức Quốc xã qua các chiến dịch xâm chiếm Ba Lan, Hà Lan, Bỉ, Pháp. Ảnh: Không quân của Quân đội Đức Quốc xã đã đã góp phần quan trọng vào chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng - Nguồn: Wikipedia.Nếu không vì những sai lầm chiến lược nghiêm trọng và chết người lặp đi lặp lại của các nhà lãnh đạo cao nhất của Đức khi đưa ra quyết định, thì không ai có thể tưởng tượng được kết quả của Thế chiến thứ hai sẽ như thế nào. Đó cũng là nguyên nhân Quân đội Đức được đánh giá là đội quân thiện chiến nhất trong Thế chiến thứ hai. Ảnh: Quân đội Đức duyệt binh năm 1941 - Nguồn: Wikipedia. Video Quân đội Đức huấn luyện chó nghiệp vụ đánh hơi virus corona - Nguồn: QPVN
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ là một đòn giáng nặng nề đối với thế giới, nước phát động cuộc chiến tranh thế giới kéo dài này là Đức Quốc xã; dưới sự mê hoặc của Hitler, toàn bộ dân thường và binh lính Đức tin rằng, đó là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, vì sự tồn vong của dân tộc Đức. Ảnh: Quân đội Đức Quốc xã năm 1937 - Nguồn: Alamy Stock
Cũng chính dưới sự mê muội này mà tất cả những thanh niên Đức hừng hực lao vào cuộc chiến với tinh thần cao nhất; và đây chính là yếu tố tinh thần để xây dựng lên một đội quân có sức "tàn sát" kinh hoàng, trong giai đoạn của đầu cuộc chiến. Ảnh: Xe tăng Panzer III và bộ binh cơ giới của Đức tấn công vào Liên Xô, tháng 6/1942 - Nguồn: Wikipedia.
Mặc dù chỉ được sản xuất "chui", nhưng vũ khí trang bị của Quân đội Đức lúc bấy giờ đều thuộc loại hiện đại nhất thế giới, như xe tăng Tiger, Leopard, Tiger King và các thiết bị hạng nặng khác. Ngoài ra súng trường tấn công MP43/44 cũng là vũ khí bộ binh có tính cách mạng khi đó, chưa có đối thủ nào được trang bị. Ảnh: Xe tăng Tiger - Nguồn: Wikipedia.
Không quân Đức cũng được trang bị những chiến đấu cơ hiện đại nhất thế giới thời điểm đó như ME109, Stuka, FW190 đều là những loại máy bay quân sự khiến đối phương khiếp sợ. Tàu ngầm lớp U của Hải quân Đức đã làm gián đoạn việc tiếp viện từ Mỹ cho châu Âu; Đức cũng là quốc gia khai sinh ra tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình. Ảnh: Máy bay ME109 - Nguồn: Wikipedia.
Lịch sử nước Đức trước Thế chiến thứ nhất đã trải qua 3 đế chế, điều này cũng làm nên thời kỳ hoàng kim của nước Đức; thất bại của Đức trong Thế chiến thứ nhất đã khiến trình độ chung của Đức tụt dốc, thất bại này cũng làm tan nát hoàn toàn giấc mơ thống trị thế giới của dân tộc Đức. Ảnh: Quân đội Đức Quốc xã năm 1938 - Nguồn: Wikipedia.
Hiệp ước Versailles đã làm cho tất cả người dân Đức cảm thấy xấu hổ, Hitler cũng lợi dụng điểm này để tiến hành tẩy não dân Đức, để binh lính và thường dân Đức lúc đó đoàn kết ủng hộ cuộc chiến gây hấn của Hitler. Chính vì điều này mà hiệu quả chiến đấu của quân đội Đức đã bộc phát sức mạnh chưa từng có trên cơ sở ban đầu. Ảnh: Đức đã ký Hiệp ước Versailles sau thất bại trong Thế chiến thứ nhất - Nguồn: Wikipedia.
Một yếu tố làm lên sức mạnh của Quân đội Đức phát xít đó là tính kỷ luật; kỷ luật cũng là đặc trưng của dân tộc Đức, người Đức xử lý công việc với thái độ nghiêm khắc, cứng nhắc,… họ luôn nỗ lực trong công việc và tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh. Ảnh: Quốc trưởng Hiler duyệt đội quân danh dự năm 1940 - Nguồn: Wikipedia.
Những người lính Đức trong Thế chiến thứ 2 cũng rất phục tùng trong việc thực hiện mệnh lệnh, kỷ luật chiến đấu; hành động của họ nghiêm khắc và tự giác. Họ có thể hoàn thành chính xác các chỉ thị chiến đấu do cấp trên ban hành, bất kể là quân hay tướng. Ảnh: Hitler động viên binh lính Đức năm 1941 - Nguồn: Wikipedia.
Cùng với đó là Quân đội Đức có rất nhiều chỉ huy thiên tài chiến đấu và hội tụ những yếu tố trên, đã biến Quân đội Đức phát xít trở thành đội quân bất khả chiến bại trong giai đoạn đầu của Thế chiến thứ 2, và nó cũng gây ra thương vong nghiêm trọng cho dân thường ở các nước châu Âu lúc bấy giờ. Ảnh: Thống chế Erwin Rommel, một tướng tài của Đức Quốc xã trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.
Không chỉ có chỉ huy tài giỏi, nước Đức cũng là cái nôi sản sinh ra những nhà lý luận quân sự nổi tiếng thế giới và những chiến thuật trứ danh như chiến tranh chớp nhoáng (Blitzkrieg). Ảnh: Các binh đoàn cơ giới của Quân đội Đức Quốc xã đã nhanh chóng chiếm nhiều nước châu Âu - Nguồn: Wikipedia.
Chiến thuật Blitzkrieg được Quân đội Đức áp dụng giai đoạn đầu của Thế chiến 2, nhằm cơ động đến mục tiêu nhanh chóng, bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành, sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân. Ảnh: Các binh đoàn cơ giới của Quân đội Đức Quốc xã đã nhanh chóng chiếm nhiều nước châu Âu - Nguồn: Wikipedia.
Ưu thế chủ yếu của phương thức chiến tranh này là hiệu quả gây sốc bất ngờ, khiến đối phương bị tê liệt trước khi kịp phản ứng. Ở giai đoạn mở đầu của cuộc chiến, phương thức này đã đem đến những thắng lợi dễ dàng cho Quân đội Đức Quốc xã qua các chiến dịch xâm chiếm Ba Lan, Hà Lan, Bỉ, Pháp. Ảnh: Không quân của Quân đội Đức Quốc xã đã đã góp phần quan trọng vào chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng - Nguồn: Wikipedia.
Nếu không vì những sai lầm chiến lược nghiêm trọng và chết người lặp đi lặp lại của các nhà lãnh đạo cao nhất của Đức khi đưa ra quyết định, thì không ai có thể tưởng tượng được kết quả của Thế chiến thứ hai sẽ như thế nào. Đó cũng là nguyên nhân Quân đội Đức được đánh giá là đội quân thiện chiến nhất trong Thế chiến thứ hai. Ảnh: Quân đội Đức duyệt binh năm 1941 - Nguồn: Wikipedia.
Video Quân đội Đức huấn luyện chó nghiệp vụ đánh hơi virus corona - Nguồn: QPVN