Để lách qua các điều khoản cấm phát triển hải quân từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Hải quân Đức đã tập trung vào việc phát triển lực lượng tàu ngầm. Nguồn ảnh: Thearchive.Tuy nhiên tới khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu, Hải quân Đức cũng chỉ có trong tay tổng cộng 56 tàu ngầm với 24 chiếc có đủ khả năng hoạt động ở ngoài biển Đại Tây Dương, số còn lại chỉ hoạt động được gần bờ. Nguồn ảnh: Thearchive.Trong vòng 5 năm rưỡi diễn ra cuộc Chiến tranh Thế giới, Hải quân Đức đã đóng được thêm 1.156 tàu ngầm - tuy nhiên cũng mất tổng cộng 784 tàu trong giao tranh, chủ yếu ở khu vực Bắc Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: Thearchive.Đổi lại, lực lượng tàu ngầm của Đức đã đánh chìm được tổng cộng 2603 tàu buôn của đối phương, nhấn chìm 13,5 triệu tấn hàng hoá xuống đáy biển. Nguồn ảnh: Thearchive.Ngoài ra lực lượng tàu ngầm Đức cũng nhấn chìm 175 tàu chiến các loại của Đồng minh, trong đó chủ yếu là các tàu chiến của Hải quân Anh và Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.Tổng cộng toàn bộ lực lượng tàu ngầm của Đức có 40.900 thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy phục vụ trực tiếp dưới tàu ngầm. Trong số này có tới 28.000 người đã mất mạng trong hơn năm năm diễn ra cuộc chiến. Nguồn ảnh: Thearchive.Thực tế thì lực lượng tàu ngầm Đức là lực lượng có tỷ lệ hy sinh cao nhất toàn bộ quân đội Đức quốc xã khi gần 3/4 số thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy của lực lượng này không thể quay về bờ sau khi kết thúc cuộc chiến. Nguồn ảnh: Thearchive.Ngoài ra còn có 5000 thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy tàu ngầm Đức bị bắt giữ làm tù binh chiến tranh trong toàn cuộc chiến. Đổi lại, 30.000 thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy trên các tàu hàng, tàu chiến của Đồng minh cũng được cho là đã bị giết hại bởi tàu ngầm Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.Tới khi cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, 156 tàu ngầm Đức đã nổi lên giữa Đại Tây Dương để đầu hàng Đồng minh, 221 tàu ngầm khác còn hoạt động tốt đã bị thuỷ thủ Đức tự đánh đắm và duy nhất chỉ hai tàu trốn tới được Argentina. Nguồn ảnh: Thearchive.Đức tổng cộng có 13 lớp tàu ngầm được phát triển trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai. Trong đó có 11 mẫu có khả năng sử dụng tốt và được tham chiến trên chiến trường, hai loại còn lại chưa kịp hoàn thiện trước khi chiến tranh kết thúc. Nguồn ảnh: Thearchive.Sức mạnh tàu ngầm của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai dù không thể chặn được khả năng tiếp tế cùng tốc độ đóng tàu quá nhanh của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.Sau chiến tranh, quân đội Đức bị giải thể và phải tới tận năm 1955 Hải quân Tây Đức mới được phép đóng tàu ngầm. Tuy nhiên lực lượng tàu ngầm của Đức không thể lấy lại được vị thế như trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Công nghệ chống ngầm ngày nay đã tiến bộ vượt bậc để tránh việc phải đối phó với các lực lượng tàu ngầm khó nhằn của đối phương trong tương lai.
Để lách qua các điều khoản cấm phát triển hải quân từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Hải quân Đức đã tập trung vào việc phát triển lực lượng tàu ngầm. Nguồn ảnh: Thearchive.
Tuy nhiên tới khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu, Hải quân Đức cũng chỉ có trong tay tổng cộng 56 tàu ngầm với 24 chiếc có đủ khả năng hoạt động ở ngoài biển Đại Tây Dương, số còn lại chỉ hoạt động được gần bờ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trong vòng 5 năm rưỡi diễn ra cuộc Chiến tranh Thế giới, Hải quân Đức đã đóng được thêm 1.156 tàu ngầm - tuy nhiên cũng mất tổng cộng 784 tàu trong giao tranh, chủ yếu ở khu vực Bắc Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: Thearchive.
Đổi lại, lực lượng tàu ngầm của Đức đã đánh chìm được tổng cộng 2603 tàu buôn của đối phương, nhấn chìm 13,5 triệu tấn hàng hoá xuống đáy biển. Nguồn ảnh: Thearchive.
Ngoài ra lực lượng tàu ngầm Đức cũng nhấn chìm 175 tàu chiến các loại của Đồng minh, trong đó chủ yếu là các tàu chiến của Hải quân Anh và Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Tổng cộng toàn bộ lực lượng tàu ngầm của Đức có 40.900 thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy phục vụ trực tiếp dưới tàu ngầm. Trong số này có tới 28.000 người đã mất mạng trong hơn năm năm diễn ra cuộc chiến. Nguồn ảnh: Thearchive.
Thực tế thì lực lượng tàu ngầm Đức là lực lượng có tỷ lệ hy sinh cao nhất toàn bộ quân đội Đức quốc xã khi gần 3/4 số thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy của lực lượng này không thể quay về bờ sau khi kết thúc cuộc chiến. Nguồn ảnh: Thearchive.
Ngoài ra còn có 5000 thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy tàu ngầm Đức bị bắt giữ làm tù binh chiến tranh trong toàn cuộc chiến. Đổi lại, 30.000 thuỷ thủ và sĩ quan chỉ huy trên các tàu hàng, tàu chiến của Đồng minh cũng được cho là đã bị giết hại bởi tàu ngầm Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.
Tới khi cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, 156 tàu ngầm Đức đã nổi lên giữa Đại Tây Dương để đầu hàng Đồng minh, 221 tàu ngầm khác còn hoạt động tốt đã bị thuỷ thủ Đức tự đánh đắm và duy nhất chỉ hai tàu trốn tới được Argentina. Nguồn ảnh: Thearchive.
Đức tổng cộng có 13 lớp tàu ngầm được phát triển trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai. Trong đó có 11 mẫu có khả năng sử dụng tốt và được tham chiến trên chiến trường, hai loại còn lại chưa kịp hoàn thiện trước khi chiến tranh kết thúc. Nguồn ảnh: Thearchive.
Sức mạnh tàu ngầm của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai dù không thể chặn được khả năng tiếp tế cùng tốc độ đóng tàu quá nhanh của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Sau chiến tranh, quân đội Đức bị giải thể và phải tới tận năm 1955 Hải quân Tây Đức mới được phép đóng tàu ngầm. Tuy nhiên lực lượng tàu ngầm của Đức không thể lấy lại được vị thế như trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Công nghệ chống ngầm ngày nay đã tiến bộ vượt bậc để tránh việc phải đối phó với các lực lượng tàu ngầm khó nhằn của đối phương trong tương lai.