Quân đội Nhân dân Mông Cổ được thành lập năm 1921 với sự hỗ trợ rất lớn từ Liên Xô. Moscow gắn liền với hoạt động của Quân đội Mông Cổ tới tận năm 1991. Do đó, tổ chức trang bị của Mông Cổ y hệt Hồng quân Liên Xô, có chăng chỉ khác nhau về mặt số lượng, chủng loại khí tài. Nguồn ảnh: Sina.Vì Mông Cổ không giáp biển nên chỉ có Quân chủng Lục quân và Không quân được thành lập với trang bị hầu hết do phía Liên Xô cung cấp. Nguồn ảnh: Sina.Có thể thấy, từ xe tăng, súng ống cho tới mũ sắt, quân phục và ủng của lính Mông Cổ đều mang những nét rất "Liên Xô". Nguồn ảnh: Sina.Vũ khí cá nhân của binh lính Mông Cổ bao gồm súng trường tấn công AK-47, súng bắn tỉa Dragunov, ngoài ra còn có một số lượng nhỏ AK Trung Quốc có tên gọi Type 56. Ảnh: Binh lính Mông Cổ tập trận với sự có mặt của xe tăng T-54. Nguồn ảnh: Sina.Vũ khí chống tăng phổ biến nhất của lực lượng này cũng là những khẩu RPG-7 có xuất xứ từ Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina.Quân phục ngụy trang kiểu rừng rậm cũng giống hệt với quân phục của lực lượng biệt kích dù Liên Xô, đến nay lực lượng biệt kích Nga vẫn sử dụng loại trang phục giống như thế này. Nguồn ảnh: Sina.Bộ binh cơ giới Mông Cổ với các xe BMP-1. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí về mặt tổ chức quân đội, chiến thuật tác chiến và nghệ thuật chiến tranh cũng được quân đội nước này học hỏi và rập khuôn giống với nước bạn. Nguồn ảnh: Sina.Do có địa hình trải rộng gồm toàn thảo nguyên và sa mạc nên lực lượng quân đội Mông Cổ được cơ giới hóa rất tốt để phục vụ cho các chiến dịch quy mô lớn. Nguồn ảnh: Sina.Quân đội Mông Cổ tập trận đánh đêm. Nguồn ảnh: Sina.Mông Cổ thậm chí còn đồng ý cho phép Liên Xô triển khai quân trên lãnh thổ của mình trong thời gian nước này có quan hệ căng thẳng với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Trang phục mùa đông của binh lính Mông Cổ giống y hệt với trang bị của binh lính Liên Xô trong quá khứ. Nguồn ảnh: Sina.Phương pháp tác chiến bộ binh chống xe tăng cũng được nước này học tập lại phía Liên Xô với cách thức y hệt, tuy nhiên lính Mông Cổ có phần lợi thế hơn khi thực hiện phương pháp này do họ có thể hình nhỏ hơn so với người Nga nên dễ "chui gầm" xe tăng hơn mà không cần phải đào hố. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Nhân dân Mông Cổ được thành lập năm 1921 với sự hỗ trợ rất lớn từ Liên Xô. Moscow gắn liền với hoạt động của Quân đội Mông Cổ tới tận năm 1991. Do đó, tổ chức trang bị của Mông Cổ y hệt Hồng quân Liên Xô, có chăng chỉ khác nhau về mặt số lượng, chủng loại khí tài. Nguồn ảnh: Sina.
Vì Mông Cổ không giáp biển nên chỉ có Quân chủng Lục quân và Không quân được thành lập với trang bị hầu hết do phía Liên Xô cung cấp. Nguồn ảnh: Sina.
Có thể thấy, từ xe tăng, súng ống cho tới mũ sắt, quân phục và ủng của lính Mông Cổ đều mang những nét rất "Liên Xô". Nguồn ảnh: Sina.
Vũ khí cá nhân của binh lính Mông Cổ bao gồm súng trường tấn công AK-47, súng bắn tỉa Dragunov, ngoài ra còn có một số lượng nhỏ AK Trung Quốc có tên gọi Type 56. Ảnh: Binh lính Mông Cổ tập trận với sự có mặt của xe tăng T-54. Nguồn ảnh: Sina.
Vũ khí chống tăng phổ biến nhất của lực lượng này cũng là những khẩu RPG-7 có xuất xứ từ Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina.
Quân phục ngụy trang kiểu rừng rậm cũng giống hệt với quân phục của lực lượng biệt kích dù Liên Xô, đến nay lực lượng biệt kích Nga vẫn sử dụng loại trang phục giống như thế này. Nguồn ảnh: Sina.
Bộ binh cơ giới Mông Cổ với các xe BMP-1. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí về mặt tổ chức quân đội, chiến thuật tác chiến và nghệ thuật chiến tranh cũng được quân đội nước này học hỏi và rập khuôn giống với nước bạn. Nguồn ảnh: Sina.
Do có địa hình trải rộng gồm toàn thảo nguyên và sa mạc nên lực lượng quân đội Mông Cổ được cơ giới hóa rất tốt để phục vụ cho các chiến dịch quy mô lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Mông Cổ tập trận đánh đêm. Nguồn ảnh: Sina.
Mông Cổ thậm chí còn đồng ý cho phép Liên Xô triển khai quân trên lãnh thổ của mình trong thời gian nước này có quan hệ căng thẳng với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Trang phục mùa đông của binh lính Mông Cổ giống y hệt với trang bị của binh lính Liên Xô trong quá khứ. Nguồn ảnh: Sina.
Phương pháp tác chiến bộ binh chống xe tăng cũng được nước này học tập lại phía Liên Xô với cách thức y hệt, tuy nhiên lính Mông Cổ có phần lợi thế hơn khi thực hiện phương pháp này do họ có thể hình nhỏ hơn so với người Nga nên dễ "chui gầm" xe tăng hơn mà không cần phải đào hố. Nguồn ảnh: Sina.