Có tên đầy đủ là Raduga Kh-20, đây là loại tên lửa hành trình được trang bị đầu đạn hạt nhân do Liên Xô phát triển trong Chiến tranh Lạnh. Loại tên lửa này được tối ưu hoá để có thể được triển khai từ cơ cấu phóng trên không. Nguồn ảnh: Wiki.Ban đầu, loại tên lửa có hình dáng như chiếc MiG-21 này được thiết kế để trang bị cho các máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu-95. Nguồn ảnh: StudFiles.Tuy nhiên bản thân máy bay ném bom Tu-95 cũng đã phải được cải biên thành phiên bản Tu-95K thì mới có đủ khả năng mang theo loại tên lửa này. Quá trình cải biên máy bay Tu-95 kéo dài tới năm 1955. Nguồn ảnh: StudFiles.Tuy nhiên trong những thử nghiệm sau đó được Tu-95K tiến hành với việc phóng máy bay MiG-19 từ trên không - mô phỏng cho việc thả tên lửa Kh-20 lại kéo dài tới ba năm và phải tới năm 1958, Kh-20 mới chính thức được bay chuyến đầu tiên. Nguồn ảnh: StudFiles.Vụ phóng thử trong chuyến bay đầu tiên của tên lửa Kh-20 thất bại thảm hại, tầm bay và độ chính xác của loại tên lửa này không thể đạt yêu cầu đặt ra trước đó do trọng lượng đầu đạn và trọng lượng của hệ thống dẫn đường quá nặng so với dụ kiến. Nguồn ảnh: Wiki.Trong thời gian từ tháng 10/1958 tới tháng 11/1959, các máy bay Tu-95K đã phải hoạt động hết công suất để phục vụ 16 vụ thử tên lửa Kh-20. Trong số đó chỉ có 11 phu vụ thành công nhưng độ chính xác vẫn không đạt yêu cầu. Nguồn ảnh: StudFiles.Tuy nhiên đến năm 1960, tên lửa hành trình Kh-20 vẫn được đưa vào trang bị trong biên chế của quân đội Liên Xô. Phiên bản được sản xuất hàng loạt mang tên Kh-20M và mỗi máy bay ném bom Tu-95 mang theo được tối đa hai quả tên lửa loại này. Nguồn ảnh: StudFiles.Tổng cộng trong thập niên 60 Liên Xô có trong tay khoảng 40 chiếc Tu-95K và 25 chiếc Tu-95KD, tương đương với lực lượng khoảng gần 150 quả tên lửa Kh-20 trong toàn bộ Hồng quân. Tuy nhiên sau này mỗi máy bay Tu-95K chỉ còn được mang theo một tên lửa Kh-20 để đảm bảo an toàn bay. Nguồn ảnh: Wiki.Tên lửa có trọng lượng phóng tổng cộng lên tới 12 tấn, tốc độ tối đa Mach 2.0, trần bay tối đa 20.000 mét, tầm bay từ 380 tới tối đa 600 km và có hệ thống dẫn đường quán tính kết hợp với điều khiển từ xa bằng radio. Loại tên lửa này phục vụ trong quân đội Liên Xô tới thập niên 80 thì bị cho loại biên. Nguồn ảnh: StudFiles. Mời độc giả xem Video: "Ông cụ" Tu-95 tới nay vẫn được Không quân Nga tiếp tục sử dụng.
Có tên đầy đủ là Raduga Kh-20, đây là loại tên lửa hành trình được trang bị đầu đạn hạt nhân do Liên Xô phát triển trong Chiến tranh Lạnh. Loại tên lửa này được tối ưu hoá để có thể được triển khai từ cơ cấu phóng trên không. Nguồn ảnh: Wiki.
Ban đầu, loại tên lửa có hình dáng như chiếc MiG-21 này được thiết kế để trang bị cho các máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu-95. Nguồn ảnh: StudFiles.
Tuy nhiên bản thân máy bay ném bom Tu-95 cũng đã phải được cải biên thành phiên bản Tu-95K thì mới có đủ khả năng mang theo loại tên lửa này. Quá trình cải biên máy bay Tu-95 kéo dài tới năm 1955. Nguồn ảnh: StudFiles.
Tuy nhiên trong những thử nghiệm sau đó được Tu-95K tiến hành với việc phóng máy bay MiG-19 từ trên không - mô phỏng cho việc thả tên lửa Kh-20 lại kéo dài tới ba năm và phải tới năm 1958, Kh-20 mới chính thức được bay chuyến đầu tiên. Nguồn ảnh: StudFiles.
Vụ phóng thử trong chuyến bay đầu tiên của tên lửa Kh-20 thất bại thảm hại, tầm bay và độ chính xác của loại tên lửa này không thể đạt yêu cầu đặt ra trước đó do trọng lượng đầu đạn và trọng lượng của hệ thống dẫn đường quá nặng so với dụ kiến. Nguồn ảnh: Wiki.
Trong thời gian từ tháng 10/1958 tới tháng 11/1959, các máy bay Tu-95K đã phải hoạt động hết công suất để phục vụ 16 vụ thử tên lửa Kh-20. Trong số đó chỉ có 11 phu vụ thành công nhưng độ chính xác vẫn không đạt yêu cầu. Nguồn ảnh: StudFiles.
Tuy nhiên đến năm 1960, tên lửa hành trình Kh-20 vẫn được đưa vào trang bị trong biên chế của quân đội Liên Xô. Phiên bản được sản xuất hàng loạt mang tên Kh-20M và mỗi máy bay ném bom Tu-95 mang theo được tối đa hai quả tên lửa loại này. Nguồn ảnh: StudFiles.
Tổng cộng trong thập niên 60 Liên Xô có trong tay khoảng 40 chiếc Tu-95K và 25 chiếc Tu-95KD, tương đương với lực lượng khoảng gần 150 quả tên lửa Kh-20 trong toàn bộ Hồng quân. Tuy nhiên sau này mỗi máy bay Tu-95K chỉ còn được mang theo một tên lửa Kh-20 để đảm bảo an toàn bay. Nguồn ảnh: Wiki.
Tên lửa có trọng lượng phóng tổng cộng lên tới 12 tấn, tốc độ tối đa Mach 2.0, trần bay tối đa 20.000 mét, tầm bay từ 380 tới tối đa 600 km và có hệ thống dẫn đường quán tính kết hợp với điều khiển từ xa bằng radio. Loại tên lửa này phục vụ trong quân đội Liên Xô tới thập niên 80 thì bị cho loại biên. Nguồn ảnh: StudFiles.
Mời độc giả xem Video: "Ông cụ" Tu-95 tới nay vẫn được Không quân Nga tiếp tục sử dụng.