Trước khi bị Mỹ tấn công bằng bom hạt nhân, thành phố Hiroshima là một trong những thành phố sầm uất bậc nhất ở Nhật Bản thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Theatlantics.Ảnh chụp khu vực tâm vụ nổ bom hạt nhân trước khi Mỹ thực hiện hành động ném bom huỷ diệt không báo trước cho người dân Hiroshima. Khu vực tâm vụ nổ bom được gọi bằng thuật ngữ "Ground Zero" - tạm dịch là "Vùng số không". Nguồn ảnh: Theatlantics.Do không nhận được bất cứ thông báo nào trước khi vụ nổ xảy ra, mọi hoạt động ở thành phố này vẫn diễn ra bình thường vào sáng ngày 6/8/1945 - ngày vụ nổ bom hạt nhân diễn ra. Nguồn ảnh: Theatlantics.Hình ảnh được chụp lại khoảng một tiếng sau khi vụ nổ bom nguyên tử xảy ra với đám mây hình nấm cao hàng chục kilomets. Theo ước tính, có khoảng gần 90.000 người Nhật bao gồm phần lớn là dân thường vô tội đã chết ngay lập tức khi vụ nổ xảy ra. Nguồn ảnh: Theatlantics.Kèm theo đó là khoảng 60.000 người bị phơi nhiễm phóng xạ nặng và chết dần chết mòn cho tới năm 1950. Nguồn ảnh: Theatlantics.Người Nhật hoàn toàn không biết tới sức mạnh mà loại bom Mỹ vừa thả xuống Hiroshima, toàn bộ thành phố này đã ngay lập tức biến thành bình địa. Nguồn ảnh: Theatlantics.Nhà cửa của người Nhật chủ yếu được xây dựng bằng gỗ nên đã bị thổi bay ngay lập tức, một vài công trình kiên cố nằm cách tâm vụ nổ vài kilomets mới may mắn trụ vững nhưng cũng bị hư hại nặng. Nguồn ảnh: Theatlantics.Những công trình kiên cố như nhà thờ, trường học, ngân hàng,... biến thành nhà ở tạm của những người sống sót. Mọi bệnh viện đều quá tải và hoạt động hết công suất. Nguồn ảnh: Theatlantics.Một góc ở khu vực nằm cách Ground Zero chỉ vài kilomets bị biến thành bình địa. Nguồn ảnh: Theatlantics.Lực lượng cứu hoả, cảnh sát, hiến binh và tình nguyện viên ở Hiroshima làm việc hết công suất dù họ cũng không biết số phận của người thân mình hiện giờ ra sao. Nguồn ảnh: Theatlantics.Các công trình bằng gỗ đổ xập hoàn toàn bên cạnh những công trình kiên cố được xây bằng gạch. Nguồn ảnh: Theatlantics.Cách Ground Zero khoảng 5 kilomets, sức công phá của vụ nổ vẫn là cực kỳ kinh hoàng. Nguồn ảnh: Theatlantics.Dòng chữ dưới đất có ghi "Hướng của sóng xung kích" và mũi tên chỉ hướng mà sóng xung kích từ vụ nổ lan ra xung quanh. Nguồn ảnh: Theatlantics.Không một cửa sổ kính nào ở Hiroshima còn lành lặn sau vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.Sóng xung kích đi qua những thanh thép và in bóng của thanh thép lên tường. Nguồn ảnh: Theatlantics.Các công trình phúc lợi công cộng như nhà thờ, bệnh viện,... vốn luôn là những địa điểm tránh bị đánh bom trong mọi cuộc không kích nay cũng là nạn nhân của bom nguyên tử vì chúng nằm ở gần tâm vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.Ground Zero - nơi quả bom nguyên tử được Mỹ kích nổ trên không đã gần như không còn gì xót lại. Nguồn ảnh: Theatlantics. Mời độc giả xem Video: Những thước phim hiếm hoi ghi lại cảnh tượng 80.000 người dân Nhật Bản thiệt mạng ngay lập tức khi Mỹ thả quả bom nguyên tử xuống Hiroshima vào ngày 6/8/1945.
Trước khi bị Mỹ tấn công bằng bom hạt nhân, thành phố Hiroshima là một trong những thành phố sầm uất bậc nhất ở Nhật Bản thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Ảnh chụp khu vực tâm vụ nổ bom hạt nhân trước khi Mỹ thực hiện hành động ném bom huỷ diệt không báo trước cho người dân Hiroshima. Khu vực tâm vụ nổ bom được gọi bằng thuật ngữ "Ground Zero" - tạm dịch là "Vùng số không". Nguồn ảnh: Theatlantics.
Do không nhận được bất cứ thông báo nào trước khi vụ nổ xảy ra, mọi hoạt động ở thành phố này vẫn diễn ra bình thường vào sáng ngày 6/8/1945 - ngày vụ nổ bom hạt nhân diễn ra. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Hình ảnh được chụp lại khoảng một tiếng sau khi vụ nổ bom nguyên tử xảy ra với đám mây hình nấm cao hàng chục kilomets. Theo ước tính, có khoảng gần 90.000 người Nhật bao gồm phần lớn là dân thường vô tội đã chết ngay lập tức khi vụ nổ xảy ra. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Kèm theo đó là khoảng 60.000 người bị phơi nhiễm phóng xạ nặng và chết dần chết mòn cho tới năm 1950. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Người Nhật hoàn toàn không biết tới sức mạnh mà loại bom Mỹ vừa thả xuống Hiroshima, toàn bộ thành phố này đã ngay lập tức biến thành bình địa. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Nhà cửa của người Nhật chủ yếu được xây dựng bằng gỗ nên đã bị thổi bay ngay lập tức, một vài công trình kiên cố nằm cách tâm vụ nổ vài kilomets mới may mắn trụ vững nhưng cũng bị hư hại nặng. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Những công trình kiên cố như nhà thờ, trường học, ngân hàng,... biến thành nhà ở tạm của những người sống sót. Mọi bệnh viện đều quá tải và hoạt động hết công suất. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Một góc ở khu vực nằm cách Ground Zero chỉ vài kilomets bị biến thành bình địa. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Lực lượng cứu hoả, cảnh sát, hiến binh và tình nguyện viên ở Hiroshima làm việc hết công suất dù họ cũng không biết số phận của người thân mình hiện giờ ra sao. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Các công trình bằng gỗ đổ xập hoàn toàn bên cạnh những công trình kiên cố được xây bằng gạch. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Cách Ground Zero khoảng 5 kilomets, sức công phá của vụ nổ vẫn là cực kỳ kinh hoàng. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Dòng chữ dưới đất có ghi "Hướng của sóng xung kích" và mũi tên chỉ hướng mà sóng xung kích từ vụ nổ lan ra xung quanh. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Không một cửa sổ kính nào ở Hiroshima còn lành lặn sau vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Sóng xung kích đi qua những thanh thép và in bóng của thanh thép lên tường. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Các công trình phúc lợi công cộng như nhà thờ, bệnh viện,... vốn luôn là những địa điểm tránh bị đánh bom trong mọi cuộc không kích nay cũng là nạn nhân của bom nguyên tử vì chúng nằm ở gần tâm vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Ground Zero - nơi quả bom nguyên tử được Mỹ kích nổ trên không đã gần như không còn gì xót lại. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Mời độc giả xem Video: Những thước phim hiếm hoi ghi lại cảnh tượng 80.000 người dân Nhật Bản thiệt mạng ngay lập tức khi Mỹ thả quả bom nguyên tử xuống Hiroshima vào ngày 6/8/1945.