Pháo phản lực phóng loạt hay còn rất nổi tiếng với cái tên nước Nga "Kachiusa" được biết tới là vũ khí tấn công mạnh mẽ của lục quân. Tuy nhiên, trong chiến tranh thế giới thứ 2, ít ai biết rằng loại vũ khí này được đem lên tàu chiến. Nguồn ảnh: 81.Trong cuộc chiến này, các dàn pháo phóng loạt được Hải quân Mỹ và Anh sử dụng với số lượng khá lớn, dù độ chính xác của chúng không cao nhưng khi phóng đồng loạt, chúng có thể "cầy" nát hàng kilomets vuông diện tích. Nguồn ảnh: 81.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các dàn pháo phản lực phóng loạt được đặt trên sà lan dường như không còn phổ biến nữa và gần như hiện tại không còn bất cứ quốc gia nào sử dụng loại vũ khí này. Nguồn ảnh: 81.Dù ở trên bộ, các dàn pháo phản lực phóng loạt Kachiusa vẫn còn được Nga và nhiều nước khác trên thế giới sử dụng như ở dưới biển thì mọi chuyện lại hoàn toàn khác. Nguồn ảnh: 81.Cụ thể, các dàn sà lan Kachiusa này có độ chuẩn xác không cao, chúng có kết cấu đơn giản chỉ bao gồm một vài giá phóng được gắn cố định, không thể nâng-hạ góc bắn được và hoàn toàn không có dẫn hướng. Nguồn ảnh: 81.Độ chính xác của những quả đạn pháo phản lực này phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện khách quan, các yếu tố như gió, sóng biển,... đều có thể tác động vào sự chính xác của những loạt phóng này. Nguồn ảnh: 81.Trong bối cảnh hiện tại, các tàu chiến, tàu khu trục được phát triển theo kiểu "chất lượng tốt hơn số lượng" với trang bị bao gồm những dàn tên lửa, hỏa tiễn có độ chính xác rất cao, vậy nên các dàn pháo phản lực phóng loạt như thế này dường như đã lỗi thời và không còn phù hợp với lối tác chiến hiện tại của lực lượng hải quân trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: 81.Chưa kể tới việc, các cuộc xung đột ngày nay thường phát triển theo hướng phi đối xứng, ít có một cuộc chiến tranh nào mang hơi hướng tổng lực đòi hỏi sự tham gia của các loại hỏa lực mang tính "vùi dập" đối phương như các loại pháo phóng loạt sà lan này. Nguồn ảnh: 81.Các khu trục hạm, tàu khu trục hộ vệ tên lửa ngày nay cũng được trang bị tới hàng chục giếng phóng thẳng đứng, khi cần chúng có thể tạo ra một loạt phóng với số lượng khá lớn và độ chính xác cực cao, mang lại sức công phá không thua kém gì các loại pháo Kachiusa nổi này. Nguồn ảnh: Wiki.Cận cảnh phóng một dàn Kachiusa biết bơi, có thể dễ dàng nhận ra mỗi viên đạn đang bay theo một hướng, điều này cho thấy độ thiếu chuẩn xác của mỗi loạt đạn và phải phóng với số lượng thật lớn mới có thể đạt được hiệu quả cao.
Pháo phản lực phóng loạt hay còn rất nổi tiếng với cái tên nước Nga "Kachiusa" được biết tới là vũ khí tấn công mạnh mẽ của lục quân. Tuy nhiên, trong chiến tranh thế giới thứ 2, ít ai biết rằng loại vũ khí này được đem lên tàu chiến. Nguồn ảnh: 81.
Trong cuộc chiến này, các dàn pháo phóng loạt được Hải quân Mỹ và Anh sử dụng với số lượng khá lớn, dù độ chính xác của chúng không cao nhưng khi phóng đồng loạt, chúng có thể "cầy" nát hàng kilomets vuông diện tích. Nguồn ảnh: 81.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các dàn pháo phản lực phóng loạt được đặt trên sà lan dường như không còn phổ biến nữa và gần như hiện tại không còn bất cứ quốc gia nào sử dụng loại vũ khí này. Nguồn ảnh: 81.
Dù ở trên bộ, các dàn pháo phản lực phóng loạt Kachiusa vẫn còn được Nga và nhiều nước khác trên thế giới sử dụng như ở dưới biển thì mọi chuyện lại hoàn toàn khác. Nguồn ảnh: 81.
Cụ thể, các dàn sà lan Kachiusa này có độ chuẩn xác không cao, chúng có kết cấu đơn giản chỉ bao gồm một vài giá phóng được gắn cố định, không thể nâng-hạ góc bắn được và hoàn toàn không có dẫn hướng. Nguồn ảnh: 81.
Độ chính xác của những quả đạn pháo phản lực này phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện khách quan, các yếu tố như gió, sóng biển,... đều có thể tác động vào sự chính xác của những loạt phóng này. Nguồn ảnh: 81.
Trong bối cảnh hiện tại, các tàu chiến, tàu khu trục được phát triển theo kiểu "chất lượng tốt hơn số lượng" với trang bị bao gồm những dàn tên lửa, hỏa tiễn có độ chính xác rất cao, vậy nên các dàn pháo phản lực phóng loạt như thế này dường như đã lỗi thời và không còn phù hợp với lối tác chiến hiện tại của lực lượng hải quân trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: 81.
Chưa kể tới việc, các cuộc xung đột ngày nay thường phát triển theo hướng phi đối xứng, ít có một cuộc chiến tranh nào mang hơi hướng tổng lực đòi hỏi sự tham gia của các loại hỏa lực mang tính "vùi dập" đối phương như các loại pháo phóng loạt sà lan này. Nguồn ảnh: 81.
Các khu trục hạm, tàu khu trục hộ vệ tên lửa ngày nay cũng được trang bị tới hàng chục giếng phóng thẳng đứng, khi cần chúng có thể tạo ra một loạt phóng với số lượng khá lớn và độ chính xác cực cao, mang lại sức công phá không thua kém gì các loại pháo Kachiusa nổi này. Nguồn ảnh: Wiki.
Cận cảnh phóng một dàn Kachiusa biết bơi, có thể dễ dàng nhận ra mỗi viên đạn đang bay theo một hướng, điều này cho thấy độ thiếu chuẩn xác của mỗi loạt đạn và phải phóng với số lượng thật lớn mới có thể đạt được hiệu quả cao.