Được phục vụ trong biên chế Quân đội Mỹ từ năm 1980. Tới nay, tổ hợp pháo cao tốc Phalanx dường như vẫn chưa hề lỗi thời và vẫn là thứ vũ khí cực kỳ quan trọng trong trên các tàu chiến của nước này. Nguồn ảnh: USNV.Về cơ bản, có thể hiểu loại pháo cao tốc Phalanx chính là "chốt chặn" cuối cùng để bảo vệ tàu chiến Mỹ khi mọi phương tiện phòng vệ khác đều đã trượt mục tiêu. Nguồn ảnh: USNV.Với nhiệm vụ chốt chặn cuối cùng, Phalanx có khả năng tương thích với nhiều loại mục tiêu, nó có khả năng tiêu diệt cả tên lửa hành trình, tên lửa chống hạm hay đạn pháo phản lực. Nguồn ảnh: USNV.Cấu tạo của loại pháo cao tốc này khá đơn giản với phần trên cùng của tháp hình trụ là hệ thống radar tìm kiếm mục tiêu, phần bên trong hình trụ đứng giữa thân cơ cấu là radar bắt bám mục tiêu. Nguồn ảnh: USNV.Tiếp đến ở phía dưới là cơ cấu nòng cùng với hệ thống đạn được nạp sẵn. Loại pháo này sử dụng cơ chế lên đạn bằng điện - vậy nên sẽ không tạo ra độ giật khi sử dụng. Nguồn ảnh: USNV.Pháo cao tốc MK-15 có khả năng bắn với tốc độ 4.500 viên mỗi phút với hệ thống 6 nòng xoay. Do tốc độ bắn quá cao nên nó phát ra tiếng "zẹt" rất đặc trưng chứ không thể nghe rõ âm thành của từng viên đạn ra khỏi nòng. Nguồn ảnh: USNV.Được trang bị 1.550 viên đạn cỡ 20mm mỗi băng, trong trường hợp bắn hết tốc lực khẩu pháo này chỉ bắn được vỏn vẹn có... 15 giây trước khi phải thay đạn. Nguồn ảnh: USNV.Hệ thống pháo cao tốc này được điều khiển tự động hoàn toàn từ việc xác định mục tiêu, khóa mục tiêu và khai hỏa đều được máy tính xử lý và chỉ cần 1 người giám sát. Nguồn ảnh: USNV.Tuy nhiên nhược điểm của hệ thống này đó là nó cần có điện để hoạt động. Trong trường hợp hệ thống điện trên tàu bị trục trặc, khẩu pháo Phalanx nhiều khả năng sẽ bị... vô hiệu hóa theo. Nguồn ảnh: USNV.Hiện Việt Nam cũng được trang bị hệ thống pháo cao tốc AK-630 với tính năng tương tự nhưng có xuất xứ Liên Xô. Nguồn ảnh: USNV.Mời độc giả xem Video: Nhật Bản sử dụng pháo cao tốc Phalanx trong biên chế.
Được phục vụ trong biên chế Quân đội Mỹ từ năm 1980. Tới nay, tổ hợp pháo cao tốc Phalanx dường như vẫn chưa hề lỗi thời và vẫn là thứ vũ khí cực kỳ quan trọng trong trên các tàu chiến của nước này. Nguồn ảnh: USNV.
Về cơ bản, có thể hiểu loại pháo cao tốc Phalanx chính là "chốt chặn" cuối cùng để bảo vệ tàu chiến Mỹ khi mọi phương tiện phòng vệ khác đều đã trượt mục tiêu. Nguồn ảnh: USNV.
Với nhiệm vụ chốt chặn cuối cùng, Phalanx có khả năng tương thích với nhiều loại mục tiêu, nó có khả năng tiêu diệt cả tên lửa hành trình, tên lửa chống hạm hay đạn pháo phản lực. Nguồn ảnh: USNV.
Cấu tạo của loại pháo cao tốc này khá đơn giản với phần trên cùng của tháp hình trụ là hệ thống radar tìm kiếm mục tiêu, phần bên trong hình trụ đứng giữa thân cơ cấu là radar bắt bám mục tiêu. Nguồn ảnh: USNV.
Tiếp đến ở phía dưới là cơ cấu nòng cùng với hệ thống đạn được nạp sẵn. Loại pháo này sử dụng cơ chế lên đạn bằng điện - vậy nên sẽ không tạo ra độ giật khi sử dụng. Nguồn ảnh: USNV.
Pháo cao tốc MK-15 có khả năng bắn với tốc độ 4.500 viên mỗi phút với hệ thống 6 nòng xoay. Do tốc độ bắn quá cao nên nó phát ra tiếng "zẹt" rất đặc trưng chứ không thể nghe rõ âm thành của từng viên đạn ra khỏi nòng. Nguồn ảnh: USNV.
Được trang bị 1.550 viên đạn cỡ 20mm mỗi băng, trong trường hợp bắn hết tốc lực khẩu pháo này chỉ bắn được vỏn vẹn có... 15 giây trước khi phải thay đạn. Nguồn ảnh: USNV.
Hệ thống pháo cao tốc này được điều khiển tự động hoàn toàn từ việc xác định mục tiêu, khóa mục tiêu và khai hỏa đều được máy tính xử lý và chỉ cần 1 người giám sát. Nguồn ảnh: USNV.
Tuy nhiên nhược điểm của hệ thống này đó là nó cần có điện để hoạt động. Trong trường hợp hệ thống điện trên tàu bị trục trặc, khẩu pháo Phalanx nhiều khả năng sẽ bị... vô hiệu hóa theo. Nguồn ảnh: USNV.
Hiện Việt Nam cũng được trang bị hệ thống pháo cao tốc AK-630 với tính năng tương tự nhưng có xuất xứ Liên Xô. Nguồn ảnh: USNV.
Mời độc giả xem Video: Nhật Bản sử dụng pháo cao tốc Phalanx trong biên chế.