Trong biên chế của Hải quân Ấn Độ có một tàu đổ bộ duy nhất mang quốc tịch Mỹ trước đây đó là tàu đổ bộ lớp Austin hiện được Ấn Độ đặt tên là INS Jalashwa mang số thân L41. Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu đổ bộ lớp Austin này của Mỹ có độ giãn nước tối đa 16.000 tấn, tàu từng mang tên USS Trenton khi phục vụ trong biên chế của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu được hạ thuỷ từ năm 1968 và phục vụ trong Hải quân Mỹ cho tới tận năm 2007. Sau đó, nó được bán cho Hải quân Mỹ với giá tổng cộng chỉ có 90 triệu USD. Nguồn ảnh: Pinterest.Tưởng chừng như đây sẽ là một món hời với Hải quân Ấn Độ, tuy nhiên các điều khoản được Mỹ liệt ra và buộc Ấn Độ phải tuân theo nếu muốn sở hữu tàu chiến của nước này khiến không ít người giật mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, tàu đổ bộ INS Jalashwa khi phục vụ trong biên chế Hải quân Ấn Độ sẽ không được phép sử dụng trong... chiến đấu mà chỉ được sử dụng trong các nhiệm vụ cứu hộ, vận tải,... Nguồn ảnh: Pinterest.Tất nhiên, trong trường hợp bất khả kháng Ấn Độ được phép mang tàu INS Jalashwa ra tham chiến nhưng đầu tiên phải... liên hệ với Mỹ để xin phép trước. Chỉ khi Mỹ cho phép, INS Jalashwa mới được xung trận. Nguồn ảnh: Pinterest.Nếu điều khoản trên nghe đã có vẻ vô lý thì điều khoản tiếp theo thậm chí còn vô lý hơn rất nhiều. Đó là thi thoảng khi phía Mỹ có yêu cầu, Ấn Độ phải cho phép Mỹ lên thăm tàu để kiểm tra tình trạng của con tàu cũng như đảm bảo rằng Ấn Độ không tìm cách vũ trang cho tàu đổ bộ này. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là những điều khoản bó buộc có thể coi là "oái oăm" bậc nhất thế giới, nhất là những điều khoản này được sử dụng để áp đặt lên một tàu đổ bộ có tuổi đời hơn nửa thế kỷ như chiếc INS Jalashwa. Nguồn ảnh: Pinterest.Có lẽ đây cũng chính là lý do mà Ấn Độ chỉ dám mua tàu từ Hải quân Mỹ "một lần và duy nhất" trong lịch sử. Bằng chứng là tới nay, trong biên chế của Hải quân Ấn Độ vẫn không có bất cứ một tàu chiến Mỹ nào khác ngoài chiếc INS Jalashwa "vô dụng" này. Nguồn ảnh: Pinterest.Khi ký hợp đồng mua tàu đổ bộ USS Trenton từ Mỹ, Ấn Độ cũng dự định sẽ mua một tàu nữa mang tên USS Nashville cũng thuộc lớp Austin này. Tuy nhiên sau khi cân nhắc kỹ những ràng buộc của Mỹ, Ấn Độ chỉ quyết định chi tiền cho một chiếc duy nhất, huỷ hợp đồng mua chiếc còn lại. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Tàu ngầm "xịn xò" bậc nhất trong biên chế Ấn Độ được nước này mua từ Đức.
Trong biên chế của Hải quân Ấn Độ có một tàu đổ bộ duy nhất mang quốc tịch Mỹ trước đây đó là tàu đổ bộ lớp Austin hiện được Ấn Độ đặt tên là INS Jalashwa mang số thân L41. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu đổ bộ lớp Austin này của Mỹ có độ giãn nước tối đa 16.000 tấn, tàu từng mang tên USS Trenton khi phục vụ trong biên chế của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu được hạ thuỷ từ năm 1968 và phục vụ trong Hải quân Mỹ cho tới tận năm 2007. Sau đó, nó được bán cho Hải quân Mỹ với giá tổng cộng chỉ có 90 triệu USD. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tưởng chừng như đây sẽ là một món hời với Hải quân Ấn Độ, tuy nhiên các điều khoản được Mỹ liệt ra và buộc Ấn Độ phải tuân theo nếu muốn sở hữu tàu chiến của nước này khiến không ít người giật mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, tàu đổ bộ INS Jalashwa khi phục vụ trong biên chế Hải quân Ấn Độ sẽ không được phép sử dụng trong... chiến đấu mà chỉ được sử dụng trong các nhiệm vụ cứu hộ, vận tải,... Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất nhiên, trong trường hợp bất khả kháng Ấn Độ được phép mang tàu INS Jalashwa ra tham chiến nhưng đầu tiên phải... liên hệ với Mỹ để xin phép trước. Chỉ khi Mỹ cho phép, INS Jalashwa mới được xung trận. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nếu điều khoản trên nghe đã có vẻ vô lý thì điều khoản tiếp theo thậm chí còn vô lý hơn rất nhiều. Đó là thi thoảng khi phía Mỹ có yêu cầu, Ấn Độ phải cho phép Mỹ lên thăm tàu để kiểm tra tình trạng của con tàu cũng như đảm bảo rằng Ấn Độ không tìm cách vũ trang cho tàu đổ bộ này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là những điều khoản bó buộc có thể coi là "oái oăm" bậc nhất thế giới, nhất là những điều khoản này được sử dụng để áp đặt lên một tàu đổ bộ có tuổi đời hơn nửa thế kỷ như chiếc INS Jalashwa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Có lẽ đây cũng chính là lý do mà Ấn Độ chỉ dám mua tàu từ Hải quân Mỹ "một lần và duy nhất" trong lịch sử. Bằng chứng là tới nay, trong biên chế của Hải quân Ấn Độ vẫn không có bất cứ một tàu chiến Mỹ nào khác ngoài chiếc INS Jalashwa "vô dụng" này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khi ký hợp đồng mua tàu đổ bộ USS Trenton từ Mỹ, Ấn Độ cũng dự định sẽ mua một tàu nữa mang tên USS Nashville cũng thuộc lớp Austin này. Tuy nhiên sau khi cân nhắc kỹ những ràng buộc của Mỹ, Ấn Độ chỉ quyết định chi tiền cho một chiếc duy nhất, huỷ hợp đồng mua chiếc còn lại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Tàu ngầm "xịn xò" bậc nhất trong biên chế Ấn Độ được nước này mua từ Đức.