Thông tin bất ngờ này mới được các trang mạnh của Nga đăng tải cách đây ít ngày. Theo đó, mối quan hệ quân sự về mặt thương mại giữa Nga-Trung hiện giờ đang là mối quan hệ song phương, nghĩa là cả hai đều mua, bán các thiết bị quân sự của nhau. Nguồn ảnh: RB.Việc Nga mua các thiết bị quân sự hay vũ khí Trung Quốc vốn cũng không phải điều gì lạ lẫm. Tuy nhiên, quy mô của việc Trung Quốc bán các thiết bị quân sự cho Nga trong thời gian gần đây đã vượt ngoài sức tưởng tượng. Nguồn ảnh: Asia.Cụ thể, Trung Quốc đã bán cho Nga rất nhiều các loại động cơ diesel và các thiết bị dành cho các tàu quân sự. Trong tương lai, có thể Trung Quốc sẽ còn mở rộng ra nhiều mặt hàng hơn nữa trong quan hệ bán buôn với Moscow. Nguồn ảnh: Spon.Trước đây, Trung Quốc đã rất nhiều lần chào mời Nga mua các thiết bị của nước này. Tuy nhiên, với vị thế "anh cả" so với Trung Quốc trong một thời gian dài, Nga vẫn quyết định sẽ mua các trang thiết bị này từ phương Tây, còn hơn là mua từ "thằng em" của mình. Nguồn ảnh: RT.Điều này đồng nghĩa với việc, khi Nga bị cả phương Tây cấm vận, Nga chỉ còn sự lựa chọn duy nhất là Trung Quốc. Với sự kết hợp giữa hai nền công nghiệp quốc phòng có "số má" trên thế giới như Nga và Trung Quốc, rõ ràng lệnh cấm vận của phương Tây đã mang lại cho Nga nhiều cơ hội hơn là thách thức. Nguồn ảnh: Sputnik.Đổi lại, phía Trung Quốc cũng nhận được khá nhiều "lợi lộc" hơn trong mối quan hệ mang tính chiến lược giữa hai nước. Cụ thể hóa bằng các loại vũ khí "thành phẩm" với chất lượng và đẳng cấp thế giới được Nga xuất khẩu cho Trung Quốc trong thời gian gần đây nhu các dàn tên lửa S-400, máy bay Su-35,... Nguồn ảnh: Pakistan.Trong khi nhiều thứ Nga không thể sản xuất mà phải dựa vào Trung Quốc thì phía Bắc Kinh cũng tương tự, các loại vũ khí công nghệ cao và mang đẳng cấp thế giới như tên lửa phòng không S-400 và các loại máy bay phản lực chiến đấu vẫn luôn là thứ Trung Quốc đi sau Nga. Nguồn ảnh: Sputnik.Năm vừa rồi, Trung Quốc đã nhận một loạt các chiến đấu cơ Su-35 từ Nga, việc Nga xuất khẩu các chiến đấu cơ Su-35 cho Trung Quốc không khác gì hành động giúp đỡ Trung Quốc sao chép động cơ của loại máy bay này. Công nghệ sản xuất động cơ máy bay vẫn luôn là điểm yếu chí tử của Trung Quốc mà với sự giúp đỡ một cách gián tiếp của Nga, có thể điểm yếu này sẽ được lấp đầy trong tương lai. Nguồn ảnh: Tuby.Trong khi đó, cũng trong năm ngoái, phía Trung Quốc đã bán cho Nga các động cơ Diesel công suất lớn để Moscow lắp đặt lên các tàu chiến thuộc đề án 21631 Buyan-M. Rõ ràng, đây là mối quan hệ "có qua có lại giữa hai nước". Nguồn ảnh: Defence.Dự kiến, trong năm 2018 phía Trung Quốc và Nga sẽ còn tăng cường hơn nữa sự hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng này. Và cũng có thể khẳng định, kể cả nếu phương Tây dỡ bỏ lệnh cấm vận với Nga ngay lập tức, mối quan hệ này cũng sẽ không thể bị lay động được nữa. Nguồn ảnh: Tianmen. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh kinh hoàng của quân đội Trung Quốc.
Thông tin bất ngờ này mới được các trang mạnh của Nga đăng tải cách đây ít ngày. Theo đó, mối quan hệ quân sự về mặt thương mại giữa Nga-Trung hiện giờ đang là mối quan hệ song phương, nghĩa là cả hai đều mua, bán các thiết bị quân sự của nhau. Nguồn ảnh: RB.
Việc Nga mua các thiết bị quân sự hay vũ khí Trung Quốc vốn cũng không phải điều gì lạ lẫm. Tuy nhiên, quy mô của việc Trung Quốc bán các thiết bị quân sự cho Nga trong thời gian gần đây đã vượt ngoài sức tưởng tượng. Nguồn ảnh: Asia.
Cụ thể, Trung Quốc đã bán cho Nga rất nhiều các loại động cơ diesel và các thiết bị dành cho các tàu quân sự. Trong tương lai, có thể Trung Quốc sẽ còn mở rộng ra nhiều mặt hàng hơn nữa trong quan hệ bán buôn với Moscow. Nguồn ảnh: Spon.
Trước đây, Trung Quốc đã rất nhiều lần chào mời Nga mua các thiết bị của nước này. Tuy nhiên, với vị thế "anh cả" so với Trung Quốc trong một thời gian dài, Nga vẫn quyết định sẽ mua các trang thiết bị này từ phương Tây, còn hơn là mua từ "thằng em" của mình. Nguồn ảnh: RT.
Điều này đồng nghĩa với việc, khi Nga bị cả phương Tây cấm vận, Nga chỉ còn sự lựa chọn duy nhất là Trung Quốc. Với sự kết hợp giữa hai nền công nghiệp quốc phòng có "số má" trên thế giới như Nga và Trung Quốc, rõ ràng lệnh cấm vận của phương Tây đã mang lại cho Nga nhiều cơ hội hơn là thách thức. Nguồn ảnh: Sputnik.
Đổi lại, phía Trung Quốc cũng nhận được khá nhiều "lợi lộc" hơn trong mối quan hệ mang tính chiến lược giữa hai nước. Cụ thể hóa bằng các loại vũ khí "thành phẩm" với chất lượng và đẳng cấp thế giới được Nga xuất khẩu cho Trung Quốc trong thời gian gần đây nhu các dàn tên lửa S-400, máy bay Su-35,... Nguồn ảnh: Pakistan.
Trong khi nhiều thứ Nga không thể sản xuất mà phải dựa vào Trung Quốc thì phía Bắc Kinh cũng tương tự, các loại vũ khí công nghệ cao và mang đẳng cấp thế giới như tên lửa phòng không S-400 và các loại máy bay phản lực chiến đấu vẫn luôn là thứ Trung Quốc đi sau Nga. Nguồn ảnh: Sputnik.
Năm vừa rồi, Trung Quốc đã nhận một loạt các chiến đấu cơ Su-35 từ Nga, việc Nga xuất khẩu các chiến đấu cơ Su-35 cho Trung Quốc không khác gì hành động giúp đỡ Trung Quốc sao chép động cơ của loại máy bay này. Công nghệ sản xuất động cơ máy bay vẫn luôn là điểm yếu chí tử của Trung Quốc mà với sự giúp đỡ một cách gián tiếp của Nga, có thể điểm yếu này sẽ được lấp đầy trong tương lai. Nguồn ảnh: Tuby.
Trong khi đó, cũng trong năm ngoái, phía Trung Quốc đã bán cho Nga các động cơ Diesel công suất lớn để Moscow lắp đặt lên các tàu chiến thuộc đề án 21631 Buyan-M. Rõ ràng, đây là mối quan hệ "có qua có lại giữa hai nước". Nguồn ảnh: Defence.
Dự kiến, trong năm 2018 phía Trung Quốc và Nga sẽ còn tăng cường hơn nữa sự hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng này. Và cũng có thể khẳng định, kể cả nếu phương Tây dỡ bỏ lệnh cấm vận với Nga ngay lập tức, mối quan hệ này cũng sẽ không thể bị lay động được nữa. Nguồn ảnh: Tianmen.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh kinh hoàng của quân đội Trung Quốc.