Bảo dưỡng máy bay chưa bao giờ là công việc đơn giản đối với các kỹ sư nhất là khi đó lại là chiếc máy bay tiêm kích tàng hình F-22 hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.Việc bảo dưỡng chiếc tiêm kích này tỏ ra cực kỳ vất vả khi các kỹ sư phải tiếp cận với nhiều bộ phận, chi tiết rất nhỏ nằm sâu bên trong máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Được trang bị một lớp vỏ với công nghệ hiện đại có khả năng hấp thụ sóng radar của đối phương khiến chiếc F-22 trở thành một máy bay tàng hình trước hệ thống phòng không của đối phương, nhưng chính lớp vỏ này lại khiến các kỹ sư bảo dưỡng phải vất vả hơn bao giờ hết vì phải tuyệt đối không được làm... xước máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Để đảm bảo quá trình bảo dưỡng sẽ không làm xước lớp vỏ sử dụng công nghệ bí mật đắt tiền này của tiêm kích F-22 Raptor, các kỹ sư cần được trang bị một đôi bọc giày bảo hộ khi trèo lên làm việc phía trên máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Các công cụ riêng biệt được chế tạo phục vụ cho việc bảo dưỡng chiếc tiêm kích F-22. Nguồn ảnh: Sina.Trái ngược với công việc của các kỹ sư lắp ráp và chế tạo, công việc của các kỹ sư bảo dưỡng lại là tháo ra, kiểm tra và thay thế các bộ phận đã quá tuổi hoặc đã hỏng trên chiếc chiến đấu cơ đắt tiền này. Thực tế, việc bảo dưỡng còn khó khăn hơn nhiều so với công việc lắp ráp, chế tạo. Nguồn ảnh: Sina.Một vết xước trên lớp vỏ của chiếc F-22 cũng có thể khiến cho lớp vỏ này mất đi đặc tính hấp thụ sóng radar và qua đó khiến máy bay bị phát hiện bởi hệ thống radar của đối phương, chính vì vậy các kỹ sư phải tuyệt đối không được để lại bất cứ một vế xước đáng kể nào trên lớp vỏ này. Nguồn ảnh: Sina.Tất cả các thiết bị trên chiếc chiến đấu cơ F-22 đều được ghi lại tên series, ngày thay thế và khi các thiết bị này hết hạn sử dụng (thường được tính theo giờ) hoặc bị hỏng hóc thì chúng sẽ được thay mới hoàn toàn. Quá trình bảo dưỡng một chiếc F-22 tùy từng điều kiện có thể kéo dài từ vài ngay tới vài tháng. Nguồn ảnh: Sina.
Bảo dưỡng máy bay chưa bao giờ là công việc đơn giản đối với các kỹ sư nhất là khi đó lại là chiếc máy bay tiêm kích tàng hình F-22 hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.
Việc bảo dưỡng chiếc tiêm kích này tỏ ra cực kỳ vất vả khi các kỹ sư phải tiếp cận với nhiều bộ phận, chi tiết rất nhỏ nằm sâu bên trong máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Được trang bị một lớp vỏ với công nghệ hiện đại có khả năng hấp thụ sóng radar của đối phương khiến chiếc F-22 trở thành một máy bay tàng hình trước hệ thống phòng không của đối phương, nhưng chính lớp vỏ này lại khiến các kỹ sư bảo dưỡng phải vất vả hơn bao giờ hết vì phải tuyệt đối không được làm... xước máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Để đảm bảo quá trình bảo dưỡng sẽ không làm xước lớp vỏ sử dụng công nghệ bí mật đắt tiền này của tiêm kích F-22 Raptor, các kỹ sư cần được trang bị một đôi bọc giày bảo hộ khi trèo lên làm việc phía trên máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Các công cụ riêng biệt được chế tạo phục vụ cho việc bảo dưỡng chiếc tiêm kích F-22. Nguồn ảnh: Sina.
Trái ngược với công việc của các kỹ sư lắp ráp và chế tạo, công việc của các kỹ sư bảo dưỡng lại là tháo ra, kiểm tra và thay thế các bộ phận đã quá tuổi hoặc đã hỏng trên chiếc chiến đấu cơ đắt tiền này. Thực tế, việc bảo dưỡng còn khó khăn hơn nhiều so với công việc lắp ráp, chế tạo. Nguồn ảnh: Sina.
Một vết xước trên lớp vỏ của chiếc F-22 cũng có thể khiến cho lớp vỏ này mất đi đặc tính hấp thụ sóng radar và qua đó khiến máy bay bị phát hiện bởi hệ thống radar của đối phương, chính vì vậy các kỹ sư phải tuyệt đối không được để lại bất cứ một vế xước đáng kể nào trên lớp vỏ này. Nguồn ảnh: Sina.
Tất cả các thiết bị trên chiếc chiến đấu cơ F-22 đều được ghi lại tên series, ngày thay thế và khi các thiết bị này hết hạn sử dụng (thường được tính theo giờ) hoặc bị hỏng hóc thì chúng sẽ được thay mới hoàn toàn. Quá trình bảo dưỡng một chiếc F-22 tùy từng điều kiện có thể kéo dài từ vài ngay tới vài tháng. Nguồn ảnh: Sina.