Bức tường âm thanh hay bức tường không khí là nơi không khí bị nén lại xung quanh chiến đấu cơ phản lực khi chiến đấu cơ này bay đạt bằng tốc độ siêu âm. Nguồn ảnh: Flickr.Tại đây, không khí bị nén lại xung quanh chiến đấu cơ tạo thành một khối đặc và có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường. Nguồn ảnh: Flickr.Nếu chiến đấu cơ duy trì ở tốc độ siêu âm và độ cao không đổi, "bức tường" này sẽ xuất hiện liên tục xung quanh chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Flickr.Tuy nhiên nếu chiến đấu cơ tăng tốc, tiếng nổ siêu âm sẽ phát ra báo hiệu việc tiêm kích đã vượt qua tốc độ âm thanh, bức tường không khí này sau đó cũng sẽ biến mất. Nguồn ảnh: Flickr.Thông thường, bức tường không khí này chỉ xuất hiện khi chiến đấu cơ bay siêu âm ở độ cao thấp - nơi có không khí đặc đủ để tạo ra được một bức tường không khí có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nguồn ảnh: Flickr.Về cơ bản, bức tường này chỉ là không khí bị nén lại do chuyển động quá nhanh xung quanh chiến đấu cơ và không ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của máy bay. Nguồn ảnh: Flickr.Trong khi những người khác ở dưới mặt đất sẽ nghe rất rõ tiếng nổ siêu âm khi chiến đấu cơ vượt qua tốc độ âm thanh, bản thân phi công và mọi hành khách ngồi trong máy bay (nếu có) sẽ không thể nghe thấy gì. Nguồn ảnh: Flickr.Đơn giản là vì khi đó chiến đấu cơ đã bay nhanh hơn tốc độ của âm thanh nên dù tiếng nổ là rất lớn, sự giao động trong không khí mà tiếng động này tạo ra cũng không thể đuổi kịp được chiến đấu cơ do tốc độ âm thanh là bất biến. Nguồn ảnh: Flickr.Thậm chí, từ bức tường không khí và tiếng nổ siêu âm, người ta còn đo đạc được mức độ tối ưu về mặt khí động học của chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Flickr.Thông thường, bức tường không khí sẽ được tạo ra ở phần sau cánh máy bay - nơi không khí ở mặt trên và mặt dưới của cánh máy bay bị xáo trộn ở mức độ cao nhất. Nguồn ảnh: Flickr.Một tiêm kích F/A-18 của Không quân Mỹ đang tạo ra bức tường không khí khi nó chuẩn bị đạt vận tốc siêu âm. Tiếng nổ siêu âm cũng sẽ phát ra sau khi bức tường này biến mất nhưng bản thân phi công sẽ không nghe thấy gì. Nguồn ảnh: Flickr.Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ F-22 hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay.
Bức tường âm thanh hay bức tường không khí là nơi không khí bị nén lại xung quanh chiến đấu cơ phản lực khi chiến đấu cơ này bay đạt bằng tốc độ siêu âm. Nguồn ảnh: Flickr.
Tại đây, không khí bị nén lại xung quanh chiến đấu cơ tạo thành một khối đặc và có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu chiến đấu cơ duy trì ở tốc độ siêu âm và độ cao không đổi, "bức tường" này sẽ xuất hiện liên tục xung quanh chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên nếu chiến đấu cơ tăng tốc, tiếng nổ siêu âm sẽ phát ra báo hiệu việc tiêm kích đã vượt qua tốc độ âm thanh, bức tường không khí này sau đó cũng sẽ biến mất. Nguồn ảnh: Flickr.
Thông thường, bức tường không khí này chỉ xuất hiện khi chiến đấu cơ bay siêu âm ở độ cao thấp - nơi có không khí đặc đủ để tạo ra được một bức tường không khí có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nguồn ảnh: Flickr.
Về cơ bản, bức tường này chỉ là không khí bị nén lại do chuyển động quá nhanh xung quanh chiến đấu cơ và không ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của máy bay. Nguồn ảnh: Flickr.
Trong khi những người khác ở dưới mặt đất sẽ nghe rất rõ tiếng nổ siêu âm khi chiến đấu cơ vượt qua tốc độ âm thanh, bản thân phi công và mọi hành khách ngồi trong máy bay (nếu có) sẽ không thể nghe thấy gì. Nguồn ảnh: Flickr.
Đơn giản là vì khi đó chiến đấu cơ đã bay nhanh hơn tốc độ của âm thanh nên dù tiếng nổ là rất lớn, sự giao động trong không khí mà tiếng động này tạo ra cũng không thể đuổi kịp được chiến đấu cơ do tốc độ âm thanh là bất biến. Nguồn ảnh: Flickr.
Thậm chí, từ bức tường không khí và tiếng nổ siêu âm, người ta còn đo đạc được mức độ tối ưu về mặt khí động học của chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Flickr.
Thông thường, bức tường không khí sẽ được tạo ra ở phần sau cánh máy bay - nơi không khí ở mặt trên và mặt dưới của cánh máy bay bị xáo trộn ở mức độ cao nhất. Nguồn ảnh: Flickr.
Một tiêm kích F/A-18 của Không quân Mỹ đang tạo ra bức tường không khí khi nó chuẩn bị đạt vận tốc siêu âm. Tiếng nổ siêu âm cũng sẽ phát ra sau khi bức tường này biến mất nhưng bản thân phi công sẽ không nghe thấy gì. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ F-22 hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay.