Trong cuộc tập trận tại Biển Đông vừa diễn ra, tàu đổ bộ tấn công LHA-6 America đã được sử dụng với vai trò như một tàu sân bay hạng nhẹ với việc mang theo tới 13 chiến đấu cơ F-35B.Việc mang theo nhiều máy bay F-35B Lightning II một lúc cho thấy quyết tâm của Mỹ trong việc duy trì tự do hàng hải trên biển Đông.F-35B là phiên bản kiểu máy bay cất cánh đường bay ngắn và hạ cánh (STOVL- Short Take-off Vertical Landing).Về kích thước F-35B tương đương với F-35A của không quân, hy sinh một phần lượng nhiên liệu mang theo dành cho hệ thống bay thẳng đứng.Giống như AV-8 Harrier II, pháo trang bị được gắn trong một trụ treo dưới cánh của F-35B, bên cạnh đó chúng cũng có khả năng mang theo bom đạn giông như các phiên bản A và C.Bay thẳng đứng là một tính năng thử thách nhất, và sau hết, là yếu tố quyết định trong thiết kế.Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ dùng tiêm kích F-35B để thay thế cho cả hai loại máy bay chiến đấu AV-8B Harrier II và F/A-18 Hornet.Với việc cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng cho phép F-35B có thể hoạt động trên các tàu đổ bộ trực thăng.Mặt khác đây cũng là phiên bản rất tiện lợi cho dù các quốc gia tuy không có biển, nhưng vẫn có thể triển khai loại chiến đấu cơ này, bởi lẽ chúng có thể hoạt động trong điều kiện chiến tranh ác liệt và các sân bay bị đánh phá.Hiện nay Mỹ đã biên chế những chiếc F-35B cho các tàu đổ bộ trực thăng của mình và triển khai tới Thái Bình Dương.Ngoài Mỹ còn có hải quân Hoàng gia Anh cũng đã biên chế phiên bản này.Hiện Nhật Bản cũng đã đặt hàng những chiếc F-35 để trang bị cho tàu khu trục đổ bộ của mình.Hàn Quốc cũng được cho là đang cân nhắc mua thêm phiên bản F-35B bên cạnh phiên bản F-35A đã đưa vào biên chế.
Trong cuộc tập trận tại Biển Đông vừa diễn ra, tàu đổ bộ tấn công LHA-6 America đã được sử dụng với vai trò như một tàu sân bay hạng nhẹ với việc mang theo tới 13 chiến đấu cơ F-35B.
Việc mang theo nhiều máy bay F-35B Lightning II một lúc cho thấy quyết tâm của Mỹ trong việc duy trì tự do hàng hải trên biển Đông.
F-35B là phiên bản kiểu máy bay cất cánh đường bay ngắn và hạ cánh (STOVL- Short Take-off Vertical Landing).
Về kích thước F-35B tương đương với F-35A của không quân, hy sinh một phần lượng nhiên liệu mang theo dành cho hệ thống bay thẳng đứng.
Giống như AV-8 Harrier II, pháo trang bị được gắn trong một trụ treo dưới cánh của F-35B, bên cạnh đó chúng cũng có khả năng mang theo bom đạn giông như các phiên bản A và C.
Bay thẳng đứng là một tính năng thử thách nhất, và sau hết, là yếu tố quyết định trong thiết kế.
Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ dùng tiêm kích F-35B để thay thế cho cả hai loại máy bay chiến đấu AV-8B Harrier II và F/A-18 Hornet.
Với việc cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng cho phép F-35B có thể hoạt động trên các tàu đổ bộ trực thăng.
Mặt khác đây cũng là phiên bản rất tiện lợi cho dù các quốc gia tuy không có biển, nhưng vẫn có thể triển khai loại chiến đấu cơ này, bởi lẽ chúng có thể hoạt động trong điều kiện chiến tranh ác liệt và các sân bay bị đánh phá.
Hiện nay Mỹ đã biên chế những chiếc F-35B cho các tàu đổ bộ trực thăng của mình và triển khai tới Thái Bình Dương.
Ngoài Mỹ còn có hải quân Hoàng gia Anh cũng đã biên chế phiên bản này.
Hiện Nhật Bản cũng đã đặt hàng những chiếc F-35 để trang bị cho tàu khu trục đổ bộ của mình.
Hàn Quốc cũng được cho là đang cân nhắc mua thêm phiên bản F-35B bên cạnh phiên bản F-35A đã đưa vào biên chế.