Tên lửa Noor của Iran được quốc gia này nhập khẩu từ Trung Quốc vừa có pha bắn nhầm tàu hậu cần trong cuộc huấn luyện khiến hơn 30 người thương vong và tàu hậu cần bị hư hỏng nặng. Nguồn ảnh: Pinterest.Điều đáng nói đó là mặc dù đây chỉ là một tàu hậu cần có kích thước nhỏ và sau khi trở thành "mục tiêu bất đắc dĩ" cho quả tên lửa chống hạm của Iran, tàu hậu cần này vẫn không chìm. Nguồn ảnh: Pinterest.Điều này khiến nhiều chuyên gia quân sự phải ngạc nhiên vì so với những gì được quảng cáo trước đó, tên lửa Noor của Iran hay còn có tên gọi là C-802 của Trung Quốc luôn được "thổi phồng sức mạnh". Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, C-802 là phiên bản tên lửa chống hạm xuất khẩu được Trung Quốc sản xuất. Loại tên lửa được Iran sử dụng dùng động cơ Microturbo TRI 60 do Pháp sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Phiên bản Noor của Iran được nước này thay đổi một vài bộ phận cấu thành. Ở phiên bản cơ bản, Noor chỉ có khả năng bắn ở tầm 30 km. Tuy nhiên lên các phiên bản sau, tối đa loại tên lửa này có thể phóng được 170 km. Nguồn ảnh: Pinterest.Ở phiên bản cải tiến sâu từ Noor được đặt tên là Qader, tầm bắn của loại tên lửa này thậm chí còn được "nâng lên một tầm cao mới" khi có thể tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách 300 km. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, Iran cũng đã có trong tay một phiên bản xuất khẩu của tên lửa chống hạm Noor với tầm bắn tối đa được hạ xuống chỉ còn khoảng 120 km. Phiên bản xuất khẩu này đã được Iran bán cho Syria hồi năm 2006 và thậm chí phiến quân Houthi cũng được cho là đang sở hữu loại vũ khí chết người này. Nguồn ảnh: Pinterest.Về mặt lý thuyết, tên lửa Noor hoàn toàn có đủ khả năng bắn hạ một tàu hậu cần hoặc thậm chí khiến một hộ vệ hạm bị loại khỏi vòng chiến đấu ngay lập tức với thiệt hại nặng nề đòi hỏi nhiều tháng sửa chữa hoặc thậm chí không thể khắc phục. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên qua những hình ảnh được truyền thông Iran công bố, có thể thấy trong vụ bắn nhầm, tên lửa Noor dù đánh trúng mục tiêu nhưng lại không đánh trúng chỗ hiểm, tàu hậu cần hoàn toàn không bị hư hỏng quá nặng. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong trường hợp tác chiến, thông thường nhiều tên lửa diệt hạm sẽ được phóng đi cùng lúc nhắm vào chỉ một mục tiêu duy nhất để giảm khả năng bị đánh chặn. Nếu được phóng theo kiểu số lượng lớn, chắc chắn các tên lửa Noor sẽ đủ sức đánh chìm tàu địch. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Cận cảnh tên lửa chống hạm Noor của Iran.
Tên lửa Noor của Iran được quốc gia này nhập khẩu từ Trung Quốc vừa có pha bắn nhầm tàu hậu cần trong cuộc huấn luyện khiến hơn 30 người thương vong và tàu hậu cần bị hư hỏng nặng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điều đáng nói đó là mặc dù đây chỉ là một tàu hậu cần có kích thước nhỏ và sau khi trở thành "mục tiêu bất đắc dĩ" cho quả tên lửa chống hạm của Iran, tàu hậu cần này vẫn không chìm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điều này khiến nhiều chuyên gia quân sự phải ngạc nhiên vì so với những gì được quảng cáo trước đó, tên lửa Noor của Iran hay còn có tên gọi là C-802 của Trung Quốc luôn được "thổi phồng sức mạnh". Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, C-802 là phiên bản tên lửa chống hạm xuất khẩu được Trung Quốc sản xuất. Loại tên lửa được Iran sử dụng dùng động cơ Microturbo TRI 60 do Pháp sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Phiên bản Noor của Iran được nước này thay đổi một vài bộ phận cấu thành. Ở phiên bản cơ bản, Noor chỉ có khả năng bắn ở tầm 30 km. Tuy nhiên lên các phiên bản sau, tối đa loại tên lửa này có thể phóng được 170 km. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ở phiên bản cải tiến sâu từ Noor được đặt tên là Qader, tầm bắn của loại tên lửa này thậm chí còn được "nâng lên một tầm cao mới" khi có thể tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách 300 km. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, Iran cũng đã có trong tay một phiên bản xuất khẩu của tên lửa chống hạm Noor với tầm bắn tối đa được hạ xuống chỉ còn khoảng 120 km. Phiên bản xuất khẩu này đã được Iran bán cho Syria hồi năm 2006 và thậm chí phiến quân Houthi cũng được cho là đang sở hữu loại vũ khí chết người này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về mặt lý thuyết, tên lửa Noor hoàn toàn có đủ khả năng bắn hạ một tàu hậu cần hoặc thậm chí khiến một hộ vệ hạm bị loại khỏi vòng chiến đấu ngay lập tức với thiệt hại nặng nề đòi hỏi nhiều tháng sửa chữa hoặc thậm chí không thể khắc phục. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên qua những hình ảnh được truyền thông Iran công bố, có thể thấy trong vụ bắn nhầm, tên lửa Noor dù đánh trúng mục tiêu nhưng lại không đánh trúng chỗ hiểm, tàu hậu cần hoàn toàn không bị hư hỏng quá nặng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong trường hợp tác chiến, thông thường nhiều tên lửa diệt hạm sẽ được phóng đi cùng lúc nhắm vào chỉ một mục tiêu duy nhất để giảm khả năng bị đánh chặn. Nếu được phóng theo kiểu số lượng lớn, chắc chắn các tên lửa Noor sẽ đủ sức đánh chìm tàu địch. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Cận cảnh tên lửa chống hạm Noor của Iran.