Trước mỗi ban bay, công việc quan trọng bậc nhất đó là phải kiểm tra máy bay để đảm bảo chuyến bay diễn ra an toàn, không có sự cố. Nguồn ảnh: QPVN.Công việc kiểm tra máy bay Su-30MK2 được giao cho lực lượng thợ sửa chữa máy bay, bao gồm luôn cả việc nạp nhiên liệu cho phi cơ. Nguồn ảnh: QPVN.Những người thợ sửa chữa máy bay còn được coi là bạn thân nhất của các phi công, luôn trợ giúp phi công khi vào ghế lái, căn dặn chi tiết từng yếu lĩnh động tác và thông báo tình trạng máy bay cho phi công. Nguồn ảnh: QPVN.Công việc tưởng chừng như âm thầm của những người thợ sửa chữa máy bay này lại đóng một vai trò cực kỳ lớn cho sự thành công của mỗi lần chiến đấu cơ Su-30MK2 xuất kích. Nguồn ảnh: QPVN.Trong nhiều trường hợp, khi thợ sửa chữa máy bay thông báo máy bay không đủ an toàn để cất cánh, mọi kế hoạch trước đó thậm chí phải thay đổi do không đủ lực lượng xuất kích. Nguồn ảnh: QPVN.Sau khi hoàn thành bàn giao máy bay, các thợ sửa chữa máy bay sẽ tiếp tục chờ máy bay quay về để tiến hành nhiệm thu máy bay. Nguồn ảnh: QPVN.Do đặc thù làm việc, thời gian tiếp xúc với những chiến đấu cơ của các nhân viên sửa chữa máy bay thậm chí còn nhiều hơn thời gian họ dành cho vợ con, nhiều hơn cả thời gian phi công làm việc cùng với chiếc chiến đấu cơ này. Nguồn ảnh: QPVN.Sau khi máy bay quay trở về, chính những thợ sửa chữa máy bay này là những người đầu tiên bắc thang xuống và chào đón phi công quay trở về an toàn. Nguồn ảnh: QPVN.Sau đó, các phi công sẽ bàn giao lại máy bay cho lực lượng sửa chữa, thông báo về tình trạng máy bay khi hoạt động, những sự cố mà họ gặp phải trên không nếu có. Nguồn ảnh: QPVN.Phi công bàn giao máy bay cho lực lượng mặt đất, kết thúc một bài bay huấn luyện. Nguồn ảnh: QPVN.Thông thường, một tổ thợ sửa chữa máy bay sẽ có quân số thường trực khoảng sáu người để phục vụ một tiêm kích Su-30MK2 khi bay làm nhiệm vụ. Nguồn ảnh: QPVN.Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam tập trận với vũ khí thật.
Trước mỗi ban bay, công việc quan trọng bậc nhất đó là phải kiểm tra máy bay để đảm bảo chuyến bay diễn ra an toàn, không có sự cố. Nguồn ảnh: QPVN.
Công việc kiểm tra máy bay Su-30MK2 được giao cho lực lượng thợ sửa chữa máy bay, bao gồm luôn cả việc nạp nhiên liệu cho phi cơ. Nguồn ảnh: QPVN.
Những người thợ sửa chữa máy bay còn được coi là bạn thân nhất của các phi công, luôn trợ giúp phi công khi vào ghế lái, căn dặn chi tiết từng yếu lĩnh động tác và thông báo tình trạng máy bay cho phi công. Nguồn ảnh: QPVN.
Công việc tưởng chừng như âm thầm của những người thợ sửa chữa máy bay này lại đóng một vai trò cực kỳ lớn cho sự thành công của mỗi lần chiến đấu cơ Su-30MK2 xuất kích. Nguồn ảnh: QPVN.
Trong nhiều trường hợp, khi thợ sửa chữa máy bay thông báo máy bay không đủ an toàn để cất cánh, mọi kế hoạch trước đó thậm chí phải thay đổi do không đủ lực lượng xuất kích. Nguồn ảnh: QPVN.
Sau khi hoàn thành bàn giao máy bay, các thợ sửa chữa máy bay sẽ tiếp tục chờ máy bay quay về để tiến hành nhiệm thu máy bay. Nguồn ảnh: QPVN.
Do đặc thù làm việc, thời gian tiếp xúc với những chiến đấu cơ của các nhân viên sửa chữa máy bay thậm chí còn nhiều hơn thời gian họ dành cho vợ con, nhiều hơn cả thời gian phi công làm việc cùng với chiếc chiến đấu cơ này. Nguồn ảnh: QPVN.
Sau khi máy bay quay trở về, chính những thợ sửa chữa máy bay này là những người đầu tiên bắc thang xuống và chào đón phi công quay trở về an toàn. Nguồn ảnh: QPVN.
Sau đó, các phi công sẽ bàn giao lại máy bay cho lực lượng sửa chữa, thông báo về tình trạng máy bay khi hoạt động, những sự cố mà họ gặp phải trên không nếu có. Nguồn ảnh: QPVN.
Phi công bàn giao máy bay cho lực lượng mặt đất, kết thúc một bài bay huấn luyện. Nguồn ảnh: QPVN.
Thông thường, một tổ thợ sửa chữa máy bay sẽ có quân số thường trực khoảng sáu người để phục vụ một tiêm kích Su-30MK2 khi bay làm nhiệm vụ. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam tập trận với vũ khí thật.