Theo thông tin được hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải hồi cuối năm 2018, Việt Nam đã có trong tay khoảng từ 5 tới 6 hệ thống tên lửa đất đối không SPYDER cùng khoảng 250 tên lửa đi kèm do Israel cung cấp. Nguồn ảnh: Defenceblog.Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn cuối năm 2018, hãng thông tấn TASS của Nga dẫn nguồn tin thân cận trong Bộ Quốc phòng Việt Nam cho biết, Việt Nam có thể sẽ dừng mua thêm các tổ hợp tên lửa phòng không SPYDER từ Israel do thử nghiệm thực tế cho thấy loại tên lửa này không hợp với điều kiện hoạt động của ta. Nguồn ảnh: Defenceblog.Được sản xuất bởi Tập đoàn Rafael của Israel, tên lửa phòng không tầm ngắn SPYDER chính thức được Israel giới thiệu từ năm 2005. Kể từ đó tới nay, đã có rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm tới loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Defenceblog.Tên lửa được gắn trên cấu hình xe tải di động 6x6. Nhiều loại cấu hình xe tải đến từ nhiều hãng khác nhau đều có thể sử dụng phù hợp với cơ cấu phóng này. Nguồn ảnh: Pinterest.Mỗi hệ thống SPYDER có số lượng tên lửa 4 quả. Mỗi quả tên lửa tuỳ loại sẽ nặng từ 105 tới 118 kg với chiều dài từ 3,1 cho tới 3,62 mét và đường kính 160 mm. Nguồn ảnh: Pinterest.Đầu đạn của tên lửa SPYDER tuỳ loại sẽ có trọng lượng từ 11 tới 23 kg. Tên lửa sử dụng dẫn đường bằng laser chủ động hoặc thiết bị kích nổ cận đích điều khiển bằng điện từ. Nguồn ảnh: Armyrec.Sau khi phóng, quả tên lửa của SPYDER sẽ triển khai một cánh điều khiển rộng 640mm. Tầm bắn của loại tên lửa này tuỳ từng phiên bản, tối thiểu đạt 20 km và tối đa lên tới 50 km kèm theo đó là cao độ tiêu diệt mục tiêu tối đa khoảng từ 9000 mét tới 16.000 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.Tốc độ bay tối đa của SPYDER là Mach 4. Loại tên lửa này được cho là đã từng xuất hiện trong cuộc Chiến tranh Nam Ossetia 2008 và được sử dụng bởi Gruzia. Tuy nhiên thông tin này chưa từng được xác nhận. Nguồn ảnh: Defenceblog.Israel chỉ sử dụng loại tên lửa này để xuất khẩu. Hiện tại các quốc gia đang sử dụng tên lửa phòng không SPYDER bao gồm Gruzia, Ấn Độ, Singapore và Việt Nam. Nguồn ảnh; Defenceblog.Theo các thông tin được truyền thông quốc tế đăng tải, Việt Nam có thể đã ngừng việc mua tên lửa SPYDER từ Israel với lý do loại tên lửa này hoạt động kém hiệu quả trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao của nước ta. Nguồn ảnh; Defenceblog.Kèm theo đó là rất nhiều khả năng, hệ thống này hoạt động không hiệu quả cùng với những hệ thống tên lửa đất đối không trước đó Việt Nam đã mua từ Nga - khiến cho việc tạo ra lưới lửa đa tầng là không hiệu quả do không hiệp đồng được với nhau. Nguồn ảnh; Defenceblog.Mời độc giả xem Video: Cận cảnh hệ thống tên lửa phòng không SPYDER do Israel sản xuất.
Theo thông tin được hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải hồi cuối năm 2018, Việt Nam đã có trong tay khoảng từ 5 tới 6 hệ thống tên lửa đất đối không SPYDER cùng khoảng 250 tên lửa đi kèm do Israel cung cấp. Nguồn ảnh: Defenceblog.
Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn cuối năm 2018, hãng thông tấn TASS của Nga dẫn nguồn tin thân cận trong Bộ Quốc phòng Việt Nam cho biết, Việt Nam có thể sẽ dừng mua thêm các tổ hợp tên lửa phòng không SPYDER từ Israel do thử nghiệm thực tế cho thấy loại tên lửa này không hợp với điều kiện hoạt động của ta. Nguồn ảnh: Defenceblog.
Được sản xuất bởi Tập đoàn Rafael của Israel, tên lửa phòng không tầm ngắn SPYDER chính thức được Israel giới thiệu từ năm 2005. Kể từ đó tới nay, đã có rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm tới loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Defenceblog.
Tên lửa được gắn trên cấu hình xe tải di động 6x6. Nhiều loại cấu hình xe tải đến từ nhiều hãng khác nhau đều có thể sử dụng phù hợp với cơ cấu phóng này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mỗi hệ thống SPYDER có số lượng tên lửa 4 quả. Mỗi quả tên lửa tuỳ loại sẽ nặng từ 105 tới 118 kg với chiều dài từ 3,1 cho tới 3,62 mét và đường kính 160 mm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đầu đạn của tên lửa SPYDER tuỳ loại sẽ có trọng lượng từ 11 tới 23 kg. Tên lửa sử dụng dẫn đường bằng laser chủ động hoặc thiết bị kích nổ cận đích điều khiển bằng điện từ. Nguồn ảnh: Armyrec.
Sau khi phóng, quả tên lửa của SPYDER sẽ triển khai một cánh điều khiển rộng 640mm. Tầm bắn của loại tên lửa này tuỳ từng phiên bản, tối thiểu đạt 20 km và tối đa lên tới 50 km kèm theo đó là cao độ tiêu diệt mục tiêu tối đa khoảng từ 9000 mét tới 16.000 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tốc độ bay tối đa của SPYDER là Mach 4. Loại tên lửa này được cho là đã từng xuất hiện trong cuộc Chiến tranh Nam Ossetia 2008 và được sử dụng bởi Gruzia. Tuy nhiên thông tin này chưa từng được xác nhận. Nguồn ảnh: Defenceblog.
Israel chỉ sử dụng loại tên lửa này để xuất khẩu. Hiện tại các quốc gia đang sử dụng tên lửa phòng không SPYDER bao gồm Gruzia, Ấn Độ, Singapore và Việt Nam. Nguồn ảnh; Defenceblog.
Theo các thông tin được truyền thông quốc tế đăng tải, Việt Nam có thể đã ngừng việc mua tên lửa SPYDER từ Israel với lý do loại tên lửa này hoạt động kém hiệu quả trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao của nước ta. Nguồn ảnh; Defenceblog.
Kèm theo đó là rất nhiều khả năng, hệ thống này hoạt động không hiệu quả cùng với những hệ thống tên lửa đất đối không trước đó Việt Nam đã mua từ Nga - khiến cho việc tạo ra lưới lửa đa tầng là không hiệu quả do không hiệp đồng được với nhau. Nguồn ảnh; Defenceblog.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh hệ thống tên lửa phòng không SPYDER do Israel sản xuất.