Hiện nay, trong lực lượng Không quân Nga dòng máy bay ném bom hiện đại nhất của nước này chính là những chiếc Tu-160M Blackjack, mẫu máy bay ném bom chiến lược tầm xa chủ lực của Moscow trong hơn 30 năm qua. Bên cạnh Tu-160M còn có Tu-160S. Nguồn ảnh: Sina.Trong khi đó, biến thể hiện đại hóa máy bay ném bom Tu-160M2 vốn được xem là cơn ác mộng của cả Mỹ và châu Âu lại vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và dự kiến sẽ bắt đầu được bay thử nghiệm vào năm 2018 tới đây. Nguồn ảnh: Sina.Vị trí ngồi của phi công lái chính trên máy bay. Có thể thấy, khoang lái có kết cấu hiện đại hơn nhiều so với các phiên bản Tu-160 ban đầu. Nguồn ảnh: Sina.Vòi tiếp nhiên liệu của Tu-160M1 được đưa ra ngoài để chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình tiếp liệu trên không. Với khả năng tiếp liệu trên không, hành trrình của Tu-160M1 có thể mở rộng tới hơn 10.000 km trong khi bán kính chiến đấu của nó chỉ khoảng 7300 km.Vị trí lái phụ trên chiếc Tu-160M1, đây là hai trên tổng số 4 vị trí trên chiếc máy bay ném bom Tu-160M1. Hai vị trí còn lại là sĩ quan điều khiển bom và sĩ quan tác chiến phòng vệ chủ động. Nguồn ảnh: Sina.Cận cảnh buồng lái trên một chiếc Tu-160S của Không quân Nga, mặc dù có thiết kế khá lỗi thời nhưng nó vẫn khá hơn các dòng máy bay ném bom của Nga hiện tại. Nguồn ảnh: Wiki.Vị trí ngồi của sĩ quan tác chiến phòng vệ chủ động kiêm hoa tiêu trên Tu-160S. Nguồn ảnh: Wiki.Còn đây dĩ nhiên là vị trí dành cho sĩ quan điều khiển bom trên Tu-160S, về cơ bản trang thiết bị điện tử của các vị trí này đều được phát triển từ cuối những năm 1980 nên có phần hơi lạc hậu. Nguồn ảnh: Wiki.Cận cảnh một chiếc Tu-160M chuẩn bị "cắm vòi" tiếp nhiên liệu trên không từ một máy bay Il-78. Nguồn ảnh: Sina.Khoang chứa bom của máy bay ném bom Tu-160M được mở ra để sẵn sàng "rải thảm". Một chiếc Tu-160 ở cả hai biến thể M và S có thể mang theo tối đa 40 vũ khí các loại. Nguồn ảnh: Sina.Khoang chứa bom của Tu-160S với bom thông dụng FAB-250 của Nga. Nguồn ảnh: Airliners.Hiện tại trong lực lượng Không quân Nga đang có khoảng 16 chiếc Tu-160 trong đó 11 chiếc Tu-160S và 5 chiếc Tu-160M (tính tới năm 2017). Cùng với các máy bay ném bom loại Tu-95, đây được xem là nòng cốt của lực lượng ném bom chiến lược Không quân Nga. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài Nga, trước đây Ukraine cũng đã từng có Tu-160 trong biên chế không quân của mình. Tuy nhiên hiện nay trong Không quân Ukraine không còn bất cứ một chiếc Tu-160 nào. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, phiên bản nâng cấp mang tên Tu-160M2 đang được tập đoàn Tupolev phát triển, dự kiến sẽ được bay thử vào sang năm và trong tương lai sẽ được sản xuất với số lượng lớn, khaongr từ 30 tới 50 chiếc để cung cấp cho Không quân Nga. Nguồn ảnh: UAC.Mời độc giả xem video: Cận cảnh Tu-160 của Nga tiếp liệu trên không. Nguồn: Youtube.
Hiện nay, trong lực lượng Không quân Nga dòng máy bay ném bom hiện đại nhất của nước này chính là những chiếc Tu-160M Blackjack, mẫu máy bay ném bom chiến lược tầm xa chủ lực của Moscow trong hơn 30 năm qua. Bên cạnh Tu-160M còn có Tu-160S. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi đó, biến thể hiện đại hóa máy bay ném bom Tu-160M2 vốn được xem là cơn ác mộng của cả Mỹ và châu Âu lại vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và dự kiến sẽ bắt đầu được bay thử nghiệm vào năm 2018 tới đây. Nguồn ảnh: Sina.
Vị trí ngồi của phi công lái chính trên máy bay. Có thể thấy, khoang lái có kết cấu hiện đại hơn nhiều so với các phiên bản Tu-160 ban đầu. Nguồn ảnh: Sina.
Vòi tiếp nhiên liệu của Tu-160M1 được đưa ra ngoài để chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình tiếp liệu trên không. Với khả năng tiếp liệu trên không, hành trrình của Tu-160M1 có thể mở rộng tới hơn 10.000 km trong khi bán kính chiến đấu của nó chỉ khoảng 7300 km.
Vị trí lái phụ trên chiếc Tu-160M1, đây là hai trên tổng số 4 vị trí trên chiếc máy bay ném bom Tu-160M1. Hai vị trí còn lại là sĩ quan điều khiển bom và sĩ quan tác chiến phòng vệ chủ động. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh buồng lái trên một chiếc Tu-160S của Không quân Nga, mặc dù có thiết kế khá lỗi thời nhưng nó vẫn khá hơn các dòng máy bay ném bom của Nga hiện tại. Nguồn ảnh: Wiki.
Vị trí ngồi của sĩ quan tác chiến phòng vệ chủ động kiêm hoa tiêu trên Tu-160S. Nguồn ảnh: Wiki.
Còn đây dĩ nhiên là vị trí dành cho sĩ quan điều khiển bom trên Tu-160S, về cơ bản trang thiết bị điện tử của các vị trí này đều được phát triển từ cuối những năm 1980 nên có phần hơi lạc hậu. Nguồn ảnh: Wiki.
Cận cảnh một chiếc Tu-160M chuẩn bị "cắm vòi" tiếp nhiên liệu trên không từ một máy bay Il-78. Nguồn ảnh: Sina.
Khoang chứa bom của máy bay ném bom Tu-160M được mở ra để sẵn sàng "rải thảm". Một chiếc Tu-160 ở cả hai biến thể M và S có thể mang theo tối đa 40 vũ khí các loại. Nguồn ảnh: Sina.
Khoang chứa bom của Tu-160S với bom thông dụng FAB-250 của Nga. Nguồn ảnh: Airliners.
Hiện tại trong lực lượng Không quân Nga đang có khoảng 16 chiếc Tu-160 trong đó 11 chiếc Tu-160S và 5 chiếc Tu-160M (tính tới năm 2017). Cùng với các máy bay ném bom loại Tu-95, đây được xem là nòng cốt của lực lượng ném bom chiến lược Không quân Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài Nga, trước đây Ukraine cũng đã từng có Tu-160 trong biên chế không quân của mình. Tuy nhiên hiện nay trong Không quân Ukraine không còn bất cứ một chiếc Tu-160 nào. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, phiên bản nâng cấp mang tên Tu-160M2 đang được tập đoàn Tupolev phát triển, dự kiến sẽ được bay thử vào sang năm và trong tương lai sẽ được sản xuất với số lượng lớn, khaongr từ 30 tới 50 chiếc để cung cấp cho Không quân Nga. Nguồn ảnh: UAC.
Mời độc giả xem video: Cận cảnh Tu-160 của Nga tiếp liệu trên không. Nguồn: Youtube.