Vụ nổ động cơ đầu tiên của tiêm kích F-35 xảy ra vào ngày 23/6/2014 trên một chiếc F-35A biến thể của Không quân Mỹ khi nó đang cố cất cánh từ căn cứ không quân Eglin trong một buổi bay huấn luyện. Vụ việc xảy ra khi chiếc máy bay này đang chạy đà thì động cơ bất ngờ bốc cháy. Nguồn ảnh: NBCnews.Viên phi công điều khiển chiếc máy bay F-35 đã nhanh chóng thoát ra ngoài sau khi dừng được chiếc F-35 này. Vụ việc không gây ra thiệt hạy về người nhưng khiến toàn bộ các phi vụ bay huấn luyện của F-35 bị dừng trong hơn 1 tuần. Nguồn ảnh: Tube.Sau khi điều tra, các điều tra viên của Quân đội Mỹ và Lockheed Martin đã kết luận vụ việc xảy ra do lỗi động cơ của chiếc F-35A. Một hoặc một vài cánh quạt bên trong động cơ của chiếc F-35A này đã bị rung mạnh khi hoạt động, dẫn tới việc cọ sát và tạo ra lửa, gây hiệu ứng dây chuyền dẫn tới cháy động cơ. Nguồn ảnh: CNN.Đúng một năm sau, vào tháng 6/2015, vụ nổ động cơ thứ hai của F-35 xảy ra tại Trung tâm Huấn luyện của Không quân Mỹ. Với các diễn biến tương tự như vụ tai nạn xảy ra trước đó một năm. Nguồn ảnh: Docoment.Dù không gây tai nạn về người nhưng vụ việc đã làm mối lo ngại về việc động cơ của F-35 không đủ yếu tố an toàn khi nó được sử dụng với cường độ lớn trong các nhiệm vụ bay huấn luyện thường xuyên. Nguồn ảnh: NBC.Kết luận điều tra cho rằng, ở chu kỳ hoạt động thứ ba của động cơ, cánh quạt bên trong động cơ đã bị gẫy, mảnh gẫy cắt thủng vỏ máy bay và xuyên ra ngoài, thậm chí mảnh gẫy này còn xuyên qua cả bình xăng máy bay. Nguồn ảnh: Tube.Ngay lập tức, các phương pháp khắc phục tạm thời đã được Pratt & Whitney - hãng sản xuất động cơ cho máy bay chiến đấu F-35 thực hiện. Tuy nhiên các biện pháp này chỉ mang tính chắp vá và tạm thời, thay vì đưa ra một giải pháp nâng cao độ an toàn cho động cơ của F-35. Nguồn ảnh: Lone.Cái mốc 100.000 giờ bay an toàn liên tục (không xảy ra bất cứ sự cố nào) từ lâu được Quân đội Mỹ sử dụng làm thước đo tiêu chuẩn cho các dòng máy bay quân sự mới của nước này. Sau vụ tai nạn năm 2014-2015, số giờ bay an toàn liên tục của F-35 đã bị đẩy về "0". Nguồn ảnh: Pinterest.Và phải mất tới hai năm sau, vào mùa hè năm 2017, những chiếc F-35 của Mỹ mới đạt được mốc 100.000 giờ bay an toàn liên tục. Báo chí Mỹ cho rằng, mặc dù chiếc F-35 của quân đội nước này liên tục bị chỉ trích về độ an toàn nhưng dựa trên các dữ liệu của Không quân Mỹ đây lại là loại chiến đấu cơ an toàn nhất trong lịch sử phát triển của lực lượng này. Nguồn ảnh: Aviation.Cụ thể, tờ Popularmachenic đã cho rằng, F-35 chỉ có tỷ lệ tai nạn là 1 (hoặc 2) vụ trên tổng số 100.000 giờ bay, trong khi đó với F-15 là 2,36 vụ, F-22 là 5,49 vụ và AV-8B là 11,44 vụ trên tổng số 100.000 giờ bay. Nhiều ý kiến khác cho rằng F-35 có thể đạt được con số trên là do tần suất hoạt động quá thấp của nó so với các dòng chiến đấu cơ khác. Nguồn ảnh: Airshowstuff. Mời độc giả xem Video: F-22 của Không quân Mỹ hạ cánh không thành công, tiếp đất bằng bụng và bốc cháy.
Vụ nổ động cơ đầu tiên của tiêm kích F-35 xảy ra vào ngày 23/6/2014 trên một chiếc F-35A biến thể của Không quân Mỹ khi nó đang cố cất cánh từ căn cứ không quân Eglin trong một buổi bay huấn luyện. Vụ việc xảy ra khi chiếc máy bay này đang chạy đà thì động cơ bất ngờ bốc cháy. Nguồn ảnh: NBCnews.
Viên phi công điều khiển chiếc máy bay F-35 đã nhanh chóng thoát ra ngoài sau khi dừng được chiếc F-35 này. Vụ việc không gây ra thiệt hạy về người nhưng khiến toàn bộ các phi vụ bay huấn luyện của F-35 bị dừng trong hơn 1 tuần. Nguồn ảnh: Tube.
Sau khi điều tra, các điều tra viên của Quân đội Mỹ và Lockheed Martin đã kết luận vụ việc xảy ra do lỗi động cơ của chiếc F-35A. Một hoặc một vài cánh quạt bên trong động cơ của chiếc F-35A này đã bị rung mạnh khi hoạt động, dẫn tới việc cọ sát và tạo ra lửa, gây hiệu ứng dây chuyền dẫn tới cháy động cơ. Nguồn ảnh: CNN.
Đúng một năm sau, vào tháng 6/2015, vụ nổ động cơ thứ hai của F-35 xảy ra tại Trung tâm Huấn luyện của Không quân Mỹ. Với các diễn biến tương tự như vụ tai nạn xảy ra trước đó một năm. Nguồn ảnh: Docoment.
Dù không gây tai nạn về người nhưng vụ việc đã làm mối lo ngại về việc động cơ của F-35 không đủ yếu tố an toàn khi nó được sử dụng với cường độ lớn trong các nhiệm vụ bay huấn luyện thường xuyên. Nguồn ảnh: NBC.
Kết luận điều tra cho rằng, ở chu kỳ hoạt động thứ ba của động cơ, cánh quạt bên trong động cơ đã bị gẫy, mảnh gẫy cắt thủng vỏ máy bay và xuyên ra ngoài, thậm chí mảnh gẫy này còn xuyên qua cả bình xăng máy bay. Nguồn ảnh: Tube.
Ngay lập tức, các phương pháp khắc phục tạm thời đã được Pratt & Whitney - hãng sản xuất động cơ cho máy bay chiến đấu F-35 thực hiện. Tuy nhiên các biện pháp này chỉ mang tính chắp vá và tạm thời, thay vì đưa ra một giải pháp nâng cao độ an toàn cho động cơ của F-35. Nguồn ảnh: Lone.
Cái mốc 100.000 giờ bay an toàn liên tục (không xảy ra bất cứ sự cố nào) từ lâu được Quân đội Mỹ sử dụng làm thước đo tiêu chuẩn cho các dòng máy bay quân sự mới của nước này. Sau vụ tai nạn năm 2014-2015, số giờ bay an toàn liên tục của F-35 đã bị đẩy về "0". Nguồn ảnh: Pinterest.
Và phải mất tới hai năm sau, vào mùa hè năm 2017, những chiếc F-35 của Mỹ mới đạt được mốc 100.000 giờ bay an toàn liên tục. Báo chí Mỹ cho rằng, mặc dù chiếc F-35 của quân đội nước này liên tục bị chỉ trích về độ an toàn nhưng dựa trên các dữ liệu của Không quân Mỹ đây lại là loại chiến đấu cơ an toàn nhất trong lịch sử phát triển của lực lượng này. Nguồn ảnh: Aviation.
Cụ thể, tờ Popularmachenic đã cho rằng, F-35 chỉ có tỷ lệ tai nạn là 1 (hoặc 2) vụ trên tổng số 100.000 giờ bay, trong khi đó với F-15 là 2,36 vụ, F-22 là 5,49 vụ và AV-8B là 11,44 vụ trên tổng số 100.000 giờ bay. Nhiều ý kiến khác cho rằng F-35 có thể đạt được con số trên là do tần suất hoạt động quá thấp của nó so với các dòng chiến đấu cơ khác. Nguồn ảnh: Airshowstuff.
Mời độc giả xem Video: F-22 của Không quân Mỹ hạ cánh không thành công, tiếp đất bằng bụng và bốc cháy.