Không quân Mỹ đang đồn trú Nhật với số lượng rất đông đảo và bao gồm cả các máy bay hiện đại nhất như F-35 của Mỹ cũng đã có mặt tại đây. Nằm ở phía tây nam Hirosima, căn cứ Quân đội Mỹ ở tỉnh Iwakuni lại bao gồm rất nhiều các chiến đấu cơ F-15. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra tại căn cứ này còn có các đội trực thăng cứu hộ, tìm kiếm cứu nạn HH-60 Pave Hawk có nhiệm vụ chính là tìm kiếm các phi công nhảy dù ra khỏi máy bay khi tai nạn. Nguồn ảnh: Sina.Chính những đội trực thăng tìm kiếm này đã làm nên tên tuổi cho lực lượng tìm kiếm, giải cứu phi côn Mỹ. Sau khi phi công Mỹ bị bắn hạ, chỉ cần họ có thể cố bay ra biển rồi nhảy dù, khả năng được cứu sống sẽ lên tới 90%. Nguồn ảnh: Sina.Trực thăng Sikorsky HH-60 Pave Hawk là một phiên bản được phát triển từ mấu UH-60 Black Hawk huyền thoại của Mỹ. Mỗi chiếc HH-60 có giá vào khoảng 15,8 triệu USD Mỹ (chưa tính chi phí nghiên cứu, theo tỷ giá năm 2012). Nguồn ảnh: Sina.Máy bay cảnh báo sớm Boeing E-3 Sentry của Không quân Mỹ hiện đang đồn trú tại Iwakuni, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Máy bay tiếp liệu trên không Boeing KC-135 Stratotanker của Không quân Mỹ tại Iwakuni, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Ngay khi các chiến đấu cơ F-15 của Mỹ được cất cánh, các máy bay HH-60 cũng sẽ cất cánh theo và lượn lờ ở khu vực thoát hiểm được thống nhất sẵn, khi phi công tiêm kích bị bắn hạ anh ta sẽ cố hướng đến vùng an toàn rồi mới nhảy dù để tăng khả năng sống sót. Nguồn ảnh: Sina.Toàn bộ đội hình Không quân Mỹ đang đồn trú tại tỉnh Iwakuni, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Tính đến năm 2016, mỗi năm Nhật Bản đã phải chi khoảng 189,9 tỷ Yên, tương đương với khoảng 1,56 tỷ USD để "nuôi" số lượng quân Mỹ hiện đang đồn trú tại nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Không quân Mỹ đang đồn trú Nhật với số lượng rất đông đảo và bao gồm cả các máy bay hiện đại nhất như F-35 của Mỹ cũng đã có mặt tại đây. Nằm ở phía tây nam Hirosima, căn cứ Quân đội Mỹ ở tỉnh Iwakuni lại bao gồm rất nhiều các chiến đấu cơ F-15. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra tại căn cứ này còn có các đội trực thăng cứu hộ, tìm kiếm cứu nạn HH-60 Pave Hawk có nhiệm vụ chính là tìm kiếm các phi công nhảy dù ra khỏi máy bay khi tai nạn. Nguồn ảnh: Sina.
Chính những đội trực thăng tìm kiếm này đã làm nên tên tuổi cho lực lượng tìm kiếm, giải cứu phi côn Mỹ. Sau khi phi công Mỹ bị bắn hạ, chỉ cần họ có thể cố bay ra biển rồi nhảy dù, khả năng được cứu sống sẽ lên tới 90%. Nguồn ảnh: Sina.
Trực thăng Sikorsky HH-60 Pave Hawk là một phiên bản được phát triển từ mấu UH-60 Black Hawk huyền thoại của Mỹ. Mỗi chiếc HH-60 có giá vào khoảng 15,8 triệu USD Mỹ (chưa tính chi phí nghiên cứu, theo tỷ giá năm 2012). Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay cảnh báo sớm Boeing E-3 Sentry của Không quân Mỹ hiện đang đồn trú tại Iwakuni, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay tiếp liệu trên không Boeing KC-135 Stratotanker của Không quân Mỹ tại Iwakuni, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Ngay khi các chiến đấu cơ F-15 của Mỹ được cất cánh, các máy bay HH-60 cũng sẽ cất cánh theo và lượn lờ ở khu vực thoát hiểm được thống nhất sẵn, khi phi công tiêm kích bị bắn hạ anh ta sẽ cố hướng đến vùng an toàn rồi mới nhảy dù để tăng khả năng sống sót. Nguồn ảnh: Sina.
Toàn bộ đội hình Không quân Mỹ đang đồn trú tại tỉnh Iwakuni, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Tính đến năm 2016, mỗi năm Nhật Bản đã phải chi khoảng 189,9 tỷ Yên, tương đương với khoảng 1,56 tỷ USD để "nuôi" số lượng quân Mỹ hiện đang đồn trú tại nước này. Nguồn ảnh: Sina.