Đầu tiên là Chengdu J-7 - một trong những dòng tiêm kích có số lượng nhiều nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc. Hiện lực lượng này đang có trong tay tổng cồng tới 388 chiếc tiêm kích J-7. Nguồn ảnh: QQ.Trên thực tế J-7 là phiên bản MiG-21 do Trung Quốc tự sản xuất trong nước. Không những được sử dụng bởi Không quân Trung Quốc, dòng tiêm kích này hiện còn đang được sử dụng tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Tiếp đến là Shenyang J-8. Đây là một dòng tiêm kích đánh chặn một chỗ ngồi có bề ngoài trông khá giống với Sukhoi Su-15 do Liên Xô sản xuất trước đây. Nguồn ảnh: QQ.Trung Quốc hiện đang sử dụng hai dòng J-8 với tổng cộng số lượng 96 chiếc. Điểm đặc biệt đó là hai dòng tiêm kích này có hình dáng rất khác nhau với J-8 có họng hút gió trước mũi, J-8II chuyển họng hút gió sang hai bên hông, thay đổi lại gần như toàn bộ khí động lực học của phi cơ. Nguồn ảnh: QQ.Tiếp đến là Chengdu J-10. Loại tiêm kích đa năng được Trung Quốc tự thiết kế với tên gọi khác là Mãnh Long. Hiện tại trong biên chế của Trung Quốc đang có tới hơn 400 chiếc loại này. Nguồn ảnh: QQ.Đây cũng là loại tiêm kích được sử dụng với số lượng nhiều nhất trong biên chế Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.Tiếp đến là J-11 - loại tiêm kích có số lượng nhiều thứ hai trong Không quân Trung Quốc với số lượng gần 400 chiếc và là loại tiêm kích được Trung Quốc sản xuất trái phép dựa trên thiết kế của Sukhoi Su-27S do Liên Xô/Nga sở hữu. Nguồn ảnh: QQ.Bản sao bất hợp pháp này của Trung Quốc có tới 6 phiên bản khác nhau trong đó bao gồm J-11, J-11A, J-11B, J-11BS, J-11C,... Hiện tại Không quân Campuchia cũng đang sở hữu một chiếc tiêm kích loại này do Trung Quốc chuyển giao. Nguồn ảnh: QQ.Tiếp đến là dòng tiêm kích thế hệ 4++ được xem là hiện đại nhất của Trung Quốc - Shenyang J-16 - phiên bản tiêm kích được Trung Quốc phát triển từ bản J-11BS. Nguồn ảnh: QQ.Đây là loại tiêm kích hai động cơ, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, đa nhiệm vụ nhưng quan trọng nhất là khả năng cường kính hoặc mang bom tấn công mặt đất. Nhiều quốc gia trên thế giới xếp J-16 vào hạng tiêm kích - bom tương tự như Su-35 của Nga. Nguồn ảnh: QQ.Cuối cùng là loại chiến đấu cơ hiện đại nhất trong biên chế không quân Trung Quốc hiện nay, tiêm kích Chengdu J-20 - tiêm kích thế hệ năm đầu tiên và duy nhất của Không quân Trung Quốc tính tới thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: QQ.Hiện tại trong biên chế của Không quân Trung Quốc đang có tổng cộng 60 tiêm kích J-20 và dự kiến trong vài năm tới, số lượng J-20 sẽ tăng lên "chóng mặt" để cân bằng với số lượng F-35 mà Nhật Bản, Hàn Quốc và vài quốc gia khác trong khu vực sở hữu. Nguồn ảnh: QQ. Mời độc giả xem Video: Chengdu J-7 - tiêm kích MiG-21 được Trung Quốc tự sản xuất nội địa.
Đầu tiên là Chengdu J-7 - một trong những dòng tiêm kích có số lượng nhiều nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc. Hiện lực lượng này đang có trong tay tổng cồng tới 388 chiếc tiêm kích J-7. Nguồn ảnh: QQ.
Trên thực tế J-7 là phiên bản MiG-21 do Trung Quốc tự sản xuất trong nước. Không những được sử dụng bởi Không quân Trung Quốc, dòng tiêm kích này hiện còn đang được sử dụng tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là Shenyang J-8. Đây là một dòng tiêm kích đánh chặn một chỗ ngồi có bề ngoài trông khá giống với Sukhoi Su-15 do Liên Xô sản xuất trước đây. Nguồn ảnh: QQ.
Trung Quốc hiện đang sử dụng hai dòng J-8 với tổng cộng số lượng 96 chiếc. Điểm đặc biệt đó là hai dòng tiêm kích này có hình dáng rất khác nhau với J-8 có họng hút gió trước mũi, J-8II chuyển họng hút gió sang hai bên hông, thay đổi lại gần như toàn bộ khí động lực học của phi cơ. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là Chengdu J-10. Loại tiêm kích đa năng được Trung Quốc tự thiết kế với tên gọi khác là Mãnh Long. Hiện tại trong biên chế của Trung Quốc đang có tới hơn 400 chiếc loại này. Nguồn ảnh: QQ.
Đây cũng là loại tiêm kích được sử dụng với số lượng nhiều nhất trong biên chế Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là J-11 - loại tiêm kích có số lượng nhiều thứ hai trong Không quân Trung Quốc với số lượng gần 400 chiếc và là loại tiêm kích được Trung Quốc sản xuất trái phép dựa trên thiết kế của Sukhoi Su-27S do Liên Xô/Nga sở hữu. Nguồn ảnh: QQ.
Bản sao bất hợp pháp này của Trung Quốc có tới 6 phiên bản khác nhau trong đó bao gồm J-11, J-11A, J-11B, J-11BS, J-11C,... Hiện tại Không quân Campuchia cũng đang sở hữu một chiếc tiêm kích loại này do Trung Quốc chuyển giao. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là dòng tiêm kích thế hệ 4++ được xem là hiện đại nhất của Trung Quốc - Shenyang J-16 - phiên bản tiêm kích được Trung Quốc phát triển từ bản J-11BS. Nguồn ảnh: QQ.
Đây là loại tiêm kích hai động cơ, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, đa nhiệm vụ nhưng quan trọng nhất là khả năng cường kính hoặc mang bom tấn công mặt đất. Nhiều quốc gia trên thế giới xếp J-16 vào hạng tiêm kích - bom tương tự như Su-35 của Nga. Nguồn ảnh: QQ.
Cuối cùng là loại chiến đấu cơ hiện đại nhất trong biên chế không quân Trung Quốc hiện nay, tiêm kích Chengdu J-20 - tiêm kích thế hệ năm đầu tiên và duy nhất của Không quân Trung Quốc tính tới thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: QQ.
Hiện tại trong biên chế của Không quân Trung Quốc đang có tổng cộng 60 tiêm kích J-20 và dự kiến trong vài năm tới, số lượng J-20 sẽ tăng lên "chóng mặt" để cân bằng với số lượng F-35 mà Nhật Bản, Hàn Quốc và vài quốc gia khác trong khu vực sở hữu. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Chengdu J-7 - tiêm kích MiG-21 được Trung Quốc tự sản xuất nội địa.