Theo mạng Oryx, vào ngày 6/3/2017, phiến quân Jaish al-Islam đã bắn liên tiếp 2 quả tên lửa đạn đạo Zelzal-2 vào mục tiêu của Quân đội Syria. Nguồn ảnh: OryxĐiều đáng nói, số tên lửa Zelzal-2 này từng nằm trong kho vũ khí của Quân đội Syria, chúng bị thất lạc hồi năm 2013. Nguồn ảnh: OryxTrong ảnh, Jaish al-Islam bắn tên lửa đạn đạo Zelzal-2 vào vị trí trú đóng của Quân đội Syria, không rõ có bao nhiêu thương vong. Nguồn ảnh: OryxĐây không phải là lần đầu tiên mà Quân đội Syria để mất vũ khí hạng nặng vào tay phiến quân và lãnh đòn đau sau đó. Nguồn ảnh: OryxZelzal-2 là tên lửa đạn đạo không điều khiển được Iran phát triển trên cơ sở mẫu tên lửa FROG-7 của Liên Xô vào đầu những năm 1990. Nguồn ảnh: OryxMặc dù có hình dạng của loại tên lửa đạn đạo, tuy nhiên Iran phân loại chúng vào đạn pháo phản lực hạng nặng. Chúng có tầm bắn lên tới 200km, mang đầu đạn nặng 600kg có thể phá hủy diện tích rộng lớn. Nguồn ảnh: OryxĐiều đáng ngạc nhiên là dù có số lượng không hề nhỏ tên lửa Zelzal-2 và Fateh 110 của Iran, tuy nhiên Quân đội Syria hiếm khi sử dụng chúng để pháo kích phiến quân. Thay vào đó, họ thường sử dụng các loại tên lửa đạn Scud R-17 và Tochka-U của Nga. Nguồn ảnh: OryxBán kính lệch mục tiêu (CEP) của Zelzal-2 không được công bố, thế nhưng với chỉ 4 cánh lái đuôi, thiếu bộ phận định hướng thì xem ra loại tên lửa này có độ chính xác khá thấp. Nguồn ảnh: Oryx
Theo mạng Oryx, vào ngày 6/3/2017, phiến quân Jaish al-Islam đã bắn liên tiếp 2 quả tên lửa đạn đạo Zelzal-2 vào mục tiêu của Quân đội Syria. Nguồn ảnh: Oryx
Điều đáng nói, số tên lửa Zelzal-2 này từng nằm trong kho vũ khí của Quân đội Syria, chúng bị thất lạc hồi năm 2013. Nguồn ảnh: Oryx
Trong ảnh, Jaish al-Islam bắn tên lửa đạn đạo Zelzal-2 vào vị trí trú đóng của Quân đội Syria, không rõ có bao nhiêu thương vong. Nguồn ảnh: Oryx
Đây không phải là lần đầu tiên mà Quân đội Syria để mất vũ khí hạng nặng vào tay phiến quân và lãnh đòn đau sau đó. Nguồn ảnh: Oryx
Zelzal-2 là tên lửa đạn đạo không điều khiển được Iran phát triển trên cơ sở mẫu tên lửa FROG-7 của Liên Xô vào đầu những năm 1990. Nguồn ảnh: Oryx
Mặc dù có hình dạng của loại tên lửa đạn đạo, tuy nhiên Iran phân loại chúng vào đạn pháo phản lực hạng nặng. Chúng có tầm bắn lên tới 200km, mang đầu đạn nặng 600kg có thể phá hủy diện tích rộng lớn. Nguồn ảnh: Oryx
Điều đáng ngạc nhiên là dù có số lượng không hề nhỏ tên lửa Zelzal-2 và Fateh 110 của Iran, tuy nhiên Quân đội Syria hiếm khi sử dụng chúng để pháo kích phiến quân. Thay vào đó, họ thường sử dụng các loại tên lửa đạn Scud R-17 và Tochka-U của Nga. Nguồn ảnh: Oryx
Bán kính lệch mục tiêu (CEP) của Zelzal-2 không được công bố, thế nhưng với chỉ 4 cánh lái đuôi, thiếu bộ phận định hướng thì xem ra loại tên lửa này có độ chính xác khá thấp. Nguồn ảnh: Oryx