Hiện tại, chỉ có Nga, Mỹ, Anh và một số nước Bắc Âu có công nghệ đóng tàu tiên tiến có thể tự chế tạo cho mình những con tàu phá băng di chuyển trên địa hình phức tạo như ở Bắc-Nam cực, nơi mặt nước thường đóng băng dày cả mét. Nguồn ảnh: Sina.Tính đến thời điểm hiện tại, phía Hải quân Trung Quốc dường như không thể hoặc do nước này không có hứng thú trong việc nghiên cứu, sản xuất các loại tàu chiến phá băng cho riêng mình, mặc dù việc sở hữu một lớp tàu chiến phá băng hiện đại có thể đưa Trung Quốc vào "Cuộc đua tới vùng cực". Nguồn ảnh: Sina.Cuộc đua tới vùng cực là những cuộc chạy đua về cả mặt vũ trang cũng như khoa học kỹ thuật giữa các nước lớn trên thế giới để "xí phần" tài nguyên dồi dào ở các vùng cực này. Hiện một số nước đang dẫn đầu thế giới trong cuộc đua này bao gồm Anh, Nga, Mỹ, Đan Mạch,... Nguồn ảnh: Sina.Tàu phá băng là một công nghệ đóng tàu hoàn toàn khác so với việc đóng các loại tàu thông thường khác. Tàu phá băng thường có kiến trúc thượng tầng lớn, được đặt dồn về phía mũ tàu để tận dụng sức nặng phần đầu tàu nghiến nát băng mỗi khi tàu đi qua. Nguồn ảnh: Sina.Thêm vào đó, phần mũi của tàu phá băng cần được cấu tạo một cách đặc biệt để có thể nghiến vào băng như một chiếc máy nghiền mỗi khi nó di chuyển. Với các loại tàu phá băng, công suất máy lớn, mũi tàu và trọng lượng của tàu là những yếu tố quan trọng nhất. Nguồn ảnh: Sina.Sơ đồ thiết kế một con tàu phá băng. Do trọng lượng được dồn lên mũi tàu nên tàu phá băng thường có kết cấu cao và ngắn để đảm bảo động cân bằng cho tàu khi di chuyển trên vùng biển động. Nguồn ảnh: Sina.Các vùng cực trên trái đất là nơi có dự trữ khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt rất lớn và chưa từng được khai thác. Với công nghệ hiện tại, chi phí khai tác tài nguyên từ các vùng cực cũng là rất lớn và các nước lớn thường chỉ thăm dò, vẽ bản đồ địa chất của khu vực này chứ chưa thể khai thác ngay lập tức được. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù là một nước có nền kinh tế và khoa học phát triển, nhưng dường như Trung Quốc vẫn đứng ngoài cuộc chơi lớn này. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, chỉ có Nga, Mỹ, Anh và một số nước Bắc Âu có công nghệ đóng tàu tiên tiến có thể tự chế tạo cho mình những con tàu phá băng di chuyển trên địa hình phức tạo như ở Bắc-Nam cực, nơi mặt nước thường đóng băng dày cả mét. Nguồn ảnh: Sina.
Tính đến thời điểm hiện tại, phía Hải quân Trung Quốc dường như không thể hoặc do nước này không có hứng thú trong việc nghiên cứu, sản xuất các loại tàu chiến phá băng cho riêng mình, mặc dù việc sở hữu một lớp tàu chiến phá băng hiện đại có thể đưa Trung Quốc vào "Cuộc đua tới vùng cực". Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc đua tới vùng cực là những cuộc chạy đua về cả mặt vũ trang cũng như khoa học kỹ thuật giữa các nước lớn trên thế giới để "xí phần" tài nguyên dồi dào ở các vùng cực này. Hiện một số nước đang dẫn đầu thế giới trong cuộc đua này bao gồm Anh, Nga, Mỹ, Đan Mạch,... Nguồn ảnh: Sina.
Tàu phá băng là một công nghệ đóng tàu hoàn toàn khác so với việc đóng các loại tàu thông thường khác. Tàu phá băng thường có kiến trúc thượng tầng lớn, được đặt dồn về phía mũ tàu để tận dụng sức nặng phần đầu tàu nghiến nát băng mỗi khi tàu đi qua. Nguồn ảnh: Sina.
Thêm vào đó, phần mũi của tàu phá băng cần được cấu tạo một cách đặc biệt để có thể nghiến vào băng như một chiếc máy nghiền mỗi khi nó di chuyển. Với các loại tàu phá băng, công suất máy lớn, mũi tàu và trọng lượng của tàu là những yếu tố quan trọng nhất. Nguồn ảnh: Sina.
Sơ đồ thiết kế một con tàu phá băng. Do trọng lượng được dồn lên mũi tàu nên tàu phá băng thường có kết cấu cao và ngắn để đảm bảo động cân bằng cho tàu khi di chuyển trên vùng biển động. Nguồn ảnh: Sina.
Các vùng cực trên trái đất là nơi có dự trữ khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt rất lớn và chưa từng được khai thác. Với công nghệ hiện tại, chi phí khai tác tài nguyên từ các vùng cực cũng là rất lớn và các nước lớn thường chỉ thăm dò, vẽ bản đồ địa chất của khu vực này chứ chưa thể khai thác ngay lập tức được. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù là một nước có nền kinh tế và khoa học phát triển, nhưng dường như Trung Quốc vẫn đứng ngoài cuộc chơi lớn này. Nguồn ảnh: Sina.