T àu phá băng thế hệ mới của Nga có tên Arktika được đóng tại nhà máy đóng tàu Baltic tại Saint Petersburg. Tàu được hạ thủy từ tháng 6 năm 2016 và đang trong quá trình chạy thử nghiệm trước khi được nhiệm thu. Nguồn ảnh: QQ.Tàu phá băng Arktika có chiều dài 173 mét, giãn nước đạt 33.500 tấn, tàu sử dụng động cơ hạt nhân trong đó giá của mỗi lò phản ứng lên tới 8 triệu Rúp tương đương với khoảng hơn 130 triệu USD. Nguồn ảnh: QQ.Tàu Arktika được đóng theo công nghệ tàu phá băng hạt nhân mới nhất của Nga, tàu thuộc lớp LK-60YA hay còn có tên gọi khác là dự án 22220. Trong dự án 22220 dự kiến có 3 tàu phá băng hạt nhân được đóng mới trong đó chiếc Arktika là chiếc đầu tiên. Nguồn ảnh: QQ.Động cơ hạt nhân cung cấp tổng cộng 81.000 mã lực cho phép tàu đi với vận tốc tối đa 22 hải lý tương đương với 41 km/h trong điều kiện bình thường và khoảng 13 hải lý tương đương với 22 km/h khi đi trên băng (tùy thuộc độ mỏng-dày của băng mà tốc độ có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn). Nguồn ảnh: QQ.Tàu có biên chế thủy thủ đoàn và sỹ quan tổng cộng 74 người chia làm 2 ca mỗi ca 12 tiếng. Nguồn ảnh: QQ.Hai điểm quan trọng nhất của một con tàu phá băng đó chính là động cơ đẩy và mũi tàu. Theo đó chiếc Arktika và các tàu phá băng trong Dự án 22220 nói chung đều được trang bị động cơ đẩy quá "thừa thãi". Kèm theo đó là mũi tàu được thiết kế theo công nghệ phá băng đời mới giúp nó có khả năng di chuyển ở những vùng nước có băng dày tới cả mét. Nguồn ảnh: QQ.Phần mũi tàu được che chắn để tránh làm lộ bí mật công nghệ mới trong buổi lễ hạ thủy diễn ra vào năm ngoái. Nguồn ảnh: QQ.Nguyên tắc hoạt động của tàu phá băng rất đơn giản, phần mũi tàu sẽ được thiết kế như một chiếc búa để đè vỡ băng bởi sức nặng của tàu, tuy nhiên để có khả năng phá băng tối đa và tận dụng được toàn bộ sức đẩy của động cơ thì việc thiết kế mũi tàu lại là điều không hề đơn giản. Riêng về khoản này, hiện nay phía Nga đang đứng đầu thế giới với công nghệ đóng tàu phá băng hiện đại nhất. Nguồn ảnh: QQ.
T àu phá băng thế hệ mới của Nga có tên Arktika được đóng tại nhà máy đóng tàu Baltic tại Saint Petersburg. Tàu được hạ thủy từ tháng 6 năm 2016 và đang trong quá trình chạy thử nghiệm trước khi được nhiệm thu. Nguồn ảnh: QQ.
Tàu phá băng Arktika có chiều dài 173 mét, giãn nước đạt 33.500 tấn, tàu sử dụng động cơ hạt nhân trong đó giá của mỗi lò phản ứng lên tới 8 triệu Rúp tương đương với khoảng hơn 130 triệu USD. Nguồn ảnh: QQ.
Tàu Arktika được đóng theo công nghệ tàu phá băng hạt nhân mới nhất của Nga, tàu thuộc lớp LK-60YA hay còn có tên gọi khác là dự án 22220. Trong dự án 22220 dự kiến có 3 tàu phá băng hạt nhân được đóng mới trong đó chiếc Arktika là chiếc đầu tiên. Nguồn ảnh: QQ.
Động cơ hạt nhân cung cấp tổng cộng 81.000 mã lực cho phép tàu đi với vận tốc tối đa 22 hải lý tương đương với 41 km/h trong điều kiện bình thường và khoảng 13 hải lý tương đương với 22 km/h khi đi trên băng (tùy thuộc độ mỏng-dày của băng mà tốc độ có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn). Nguồn ảnh: QQ.
Tàu có biên chế thủy thủ đoàn và sỹ quan tổng cộng 74 người chia làm 2 ca mỗi ca 12 tiếng. Nguồn ảnh: QQ.
Hai điểm quan trọng nhất của một con tàu phá băng đó chính là động cơ đẩy và mũi tàu. Theo đó chiếc Arktika và các tàu phá băng trong Dự án 22220 nói chung đều được trang bị động cơ đẩy quá "thừa thãi". Kèm theo đó là mũi tàu được thiết kế theo công nghệ phá băng đời mới giúp nó có khả năng di chuyển ở những vùng nước có băng dày tới cả mét. Nguồn ảnh: QQ.
Phần mũi tàu được che chắn để tránh làm lộ bí mật công nghệ mới trong buổi lễ hạ thủy diễn ra vào năm ngoái. Nguồn ảnh: QQ.
Nguyên tắc hoạt động của tàu phá băng rất đơn giản, phần mũi tàu sẽ được thiết kế như một chiếc búa để đè vỡ băng bởi sức nặng của tàu, tuy nhiên để có khả năng phá băng tối đa và tận dụng được toàn bộ sức đẩy của động cơ thì việc thiết kế mũi tàu lại là điều không hề đơn giản. Riêng về khoản này, hiện nay phía Nga đang đứng đầu thế giới với công nghệ đóng tàu phá băng hiện đại nhất. Nguồn ảnh: QQ.