Tờ Sina dẫn nguồn truyền thông Nhật Bản vừa đăng tải loạt ảnh cho thấy Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) dường như đã đưa vào trực chiến các tên lửa chống hạm XASM-3. Điều đáng nói là dường như họ đang luyện tập phương án sử dụng XASM-3 trong trường hợp có xung đột trên biển. Nguồn ảnh: SinaCác hình ảnh được Sina đăng tải cho thấy rõ nét khả năng JASDF quyết định kết hợp XASM-3 với tiêm kích F-2. Trong khi đó, mẫu tiêm kích hạng nặng F-15J có thể sẽ làm nhiệm vụ hộ tống phòng chống tiêm kích địch, bảo vệ đội hình F-2 công kích tàu chiến đối phương. Nguồn ảnh: SinaNhững chiếc F-2 cũng có khả năng không chiến rất mạnh, thế nhưng khi mang theo 2 quả đạn XASM-3 cồng kềnh thì việc không đối không cũng bị giảm đáng kể. Vì thế, rất cần biên đội tiêm kích hộ tống. Và F-15J là sự đảm bảo chuẩn xác nhất. Nguồn ảnh: SinaCó khả năng mỗi chiếc F-2 chỉ mang tối đa được tới 2 quả bởi mỗi quả XASM-3 nặng tới 900kg. Nguồn ảnh: SinaTrong ảnh, F-2 mang thử nghiệm một quả XASM-3. Nguồn ảnh: SinaXASM-3 là một loại tên lửa chống hạm thế hệ mới do Mitsubishi Heavy Industries phát triển nhiều năm trước để thay thế cho các mẫu ASM-1 và ASM-2. Nguồn ảnh: SinaNgay từ ban đầu, Mitsubishi đã quyết định tích hợp XASM-3 cho F-2 – một mẫu tiêm kích phản lực cũng do hãng này phát triển. Nguồn ảnh: SinaCác thông tin về XASM-3 tới nay vẫn được bảo toàn cẩn mật, các chuyên gia quân sự ước tính nó nặng 900kg, dài 5,25m. Nguồn ảnh: SinaMột trong những công nghệ tối tân nhất tạo nên sức mạnh rất lớn cho XASM-3 là việc nó được lắp động cơ phản lực tĩnh siêu âm (Ramjets) – qua đó giúp tên lửa đạt tốc độ bay siêu âm. Lưu ý, ramjets cũng được dùng trên nhiều loại tên lửa Nga như Kh-31A, Kh-31P, P-270 Moskit. Nguồn ảnh: SinaTốc độ bay của XASM-3 có thể đạt Mach 3. Nguồn ảnh: SinaTầm phóng của tên lửa ước đạt 150-200km. Nguồn ảnh: SinaTên lửa được trang bị hệ dẫn đường kết hợp: quán tính/GPS hiệu chỉnh hành trình bay giữa giai đoạn và đầu tự dẫn radar chủ động hoặc bị động trong pha cuối bay tiếp cận mục tiêu. Nguồn ảnh: Sina
Tờ Sina dẫn nguồn truyền thông Nhật Bản vừa đăng tải loạt ảnh cho thấy Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) dường như đã đưa vào trực chiến các tên lửa chống hạm XASM-3. Điều đáng nói là dường như họ đang luyện tập phương án sử dụng XASM-3 trong trường hợp có xung đột trên biển. Nguồn ảnh: Sina
Các hình ảnh được Sina đăng tải cho thấy rõ nét khả năng JASDF quyết định kết hợp XASM-3 với tiêm kích F-2. Trong khi đó, mẫu tiêm kích hạng nặng F-15J có thể sẽ làm nhiệm vụ hộ tống phòng chống tiêm kích địch, bảo vệ đội hình F-2 công kích tàu chiến đối phương. Nguồn ảnh: Sina
Những chiếc F-2 cũng có khả năng không chiến rất mạnh, thế nhưng khi mang theo 2 quả đạn XASM-3 cồng kềnh thì việc không đối không cũng bị giảm đáng kể. Vì thế, rất cần biên đội tiêm kích hộ tống. Và F-15J là sự đảm bảo chuẩn xác nhất. Nguồn ảnh: Sina
Có khả năng mỗi chiếc F-2 chỉ mang tối đa được tới 2 quả bởi mỗi quả XASM-3 nặng tới 900kg. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh, F-2 mang thử nghiệm một quả XASM-3. Nguồn ảnh: Sina
XASM-3 là một loại tên lửa chống hạm thế hệ mới do Mitsubishi Heavy Industries phát triển nhiều năm trước để thay thế cho các mẫu ASM-1 và ASM-2. Nguồn ảnh: Sina
Ngay từ ban đầu, Mitsubishi đã quyết định tích hợp XASM-3 cho F-2 – một mẫu tiêm kích phản lực cũng do hãng này phát triển. Nguồn ảnh: Sina
Các thông tin về XASM-3 tới nay vẫn được bảo toàn cẩn mật, các chuyên gia quân sự ước tính nó nặng 900kg, dài 5,25m. Nguồn ảnh: Sina
Một trong những công nghệ tối tân nhất tạo nên sức mạnh rất lớn cho XASM-3 là việc nó được lắp động cơ phản lực tĩnh siêu âm (Ramjets) – qua đó giúp tên lửa đạt tốc độ bay siêu âm. Lưu ý, ramjets cũng được dùng trên nhiều loại tên lửa Nga như Kh-31A, Kh-31P, P-270 Moskit. Nguồn ảnh: Sina
Tốc độ bay của XASM-3 có thể đạt Mach 3. Nguồn ảnh: Sina
Tầm phóng của tên lửa ước đạt 150-200km. Nguồn ảnh: Sina
Tên lửa được trang bị hệ dẫn đường kết hợp: quán tính/GPS hiệu chỉnh hành trình bay giữa giai đoạn và đầu tự dẫn radar chủ động hoặc bị động trong pha cuối bay tiếp cận mục tiêu. Nguồn ảnh: Sina