Đuôi máy bay ném bom B-24 đang bốc cháy trên không phận Vienna, Áo. Phi hành đoàn không ai sống sót. Nguồn ảnh: WHOMáy bay ném bom B-17 của phi đoàn 490 đang lao xuống đất. Nguồn ảnh: WHOTai nạn hy hữu nhưng hậu quả thì thảm khốc vô cùng - máy bay B-17G bị trúng bom của đồng đội trên bầu trời Berlin ngày 19/5/1944. Việc bị mất cánh đuôi trái khiến máy bay nhanh chóng mất kiểm soát và lao xuống đất khiến 11 thành viên phi hành đoàn thiệt mạng. Nguồn ảnh: WHOChiếc B-24 đang húc nhanh xuống mặt đất nước Đức năm 1944. Nguồn ảnh: WHOÍt nhất 2 chiếc dù đã thoát được ra ngoài khi chiếc B-17F của họ bị bắn rơi ở Áo, ngày 10/5/1944. Theo các tài liệu, 8/10 thành viên sống sót và trở thành tù binh chiến tranh, 2 người khác thiệt mạng. Nguồn ảnh: WHOChiếc máy bay B-24 bị bắn mất một phần cánh phải, nó đã không thể về nhà. Nguồn ảnh: WHOMột chiếc máy bay cường kích A-20 của Không quân Mỹ đâm xuống mặt nước trong một phi vụ không kích tàu chở dầu Nhật Bản ở Kokas, Papua New Guinea, ngày 22/7/1944. Cú đâm khiến máy bay vỡ tan tành, phi hành đoàn thiệt mạng. Nguồn ảnh: WHOMáy bay B-17 thuộc phi đoàn 836 bị tiêm kích Me 262 bắn cháy động cơ số 3, rất may phi hành đoàn sống sót. Ảnh chụp ngày 10/4/1945. Nguồn ảnh: WHOMáy bay ném bom Lancaster của Không quân Hoàng gia Anh (RAF) bị pháo phòng không bắn trúng và phát nổ ngay trên không. Nguồn ảnh: WHOMáy bay ném bom Halifax của RAF bị mất một bên cánh đuôi do bom từ chính máy bay đồng đội trong phi vụ ngày 18/7/1944. Rất may, không như chiếc B-17 của Mỹ gặp tai nạn tương tự, phi hành đoàn an toàn. Nguồn ảnh: WHOB-24H của phi đoàn 783, Liên đoàn 465, Không đoàn 15 của Mỹ nổ tan tành trên không sau khi trúng hỏa lực phòng không của Đức, năm 1944. Nguồn ảnh: WHOChiếc B-24J thuộc phi đoàn 854 hạ cánh thành công sau khi trúng hỏa lực pháo phòng không, ngày 18/9/1944. Nguồn ảnh: WHO
Đuôi máy bay ném bom B-24 đang bốc cháy trên không phận Vienna, Áo. Phi hành đoàn không ai sống sót. Nguồn ảnh: WHO
Máy bay ném bom B-17 của phi đoàn 490 đang lao xuống đất. Nguồn ảnh: WHO
Tai nạn hy hữu nhưng hậu quả thì thảm khốc vô cùng - máy bay B-17G bị trúng bom của đồng đội trên bầu trời Berlin ngày 19/5/1944. Việc bị mất cánh đuôi trái khiến máy bay nhanh chóng mất kiểm soát và lao xuống đất khiến 11 thành viên phi hành đoàn thiệt mạng. Nguồn ảnh: WHO
Chiếc B-24 đang húc nhanh xuống mặt đất nước Đức năm 1944. Nguồn ảnh: WHO
Ít nhất 2 chiếc dù đã thoát được ra ngoài khi chiếc B-17F của họ bị bắn rơi ở Áo, ngày 10/5/1944. Theo các tài liệu, 8/10 thành viên sống sót và trở thành tù binh chiến tranh, 2 người khác thiệt mạng. Nguồn ảnh: WHO
Chiếc máy bay B-24 bị bắn mất một phần cánh phải, nó đã không thể về nhà. Nguồn ảnh: WHO
Một chiếc máy bay cường kích A-20 của Không quân Mỹ đâm xuống mặt nước trong một phi vụ không kích tàu chở dầu Nhật Bản ở Kokas, Papua New Guinea, ngày 22/7/1944. Cú đâm khiến máy bay vỡ tan tành, phi hành đoàn thiệt mạng. Nguồn ảnh: WHO
Máy bay B-17 thuộc phi đoàn 836 bị tiêm kích Me 262 bắn cháy động cơ số 3, rất may phi hành đoàn sống sót. Ảnh chụp ngày 10/4/1945. Nguồn ảnh: WHO
Máy bay ném bom Lancaster của Không quân Hoàng gia Anh (RAF) bị pháo phòng không bắn trúng và phát nổ ngay trên không. Nguồn ảnh: WHO
Máy bay ném bom Halifax của RAF bị mất một bên cánh đuôi do bom từ chính máy bay đồng đội trong phi vụ ngày 18/7/1944. Rất may, không như chiếc B-17 của Mỹ gặp tai nạn tương tự, phi hành đoàn an toàn. Nguồn ảnh: WHO
B-24H của phi đoàn 783, Liên đoàn 465, Không đoàn 15 của Mỹ nổ tan tành trên không sau khi trúng hỏa lực phòng không của Đức, năm 1944. Nguồn ảnh: WHO
Chiếc B-24J thuộc phi đoàn 854 hạ cánh thành công sau khi trúng hỏa lực pháo phòng không, ngày 18/9/1944. Nguồn ảnh: WHO