Hôm qua (11/4), Quân đội Sudan đã bất ngờ tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Omar al-Bashir - người đã cầm quyền Sudan suốt 30 năm nay cũng sau một cuộc đảo chính năm 1989. Hiện ông Omar al-Bashir đã bị quản thúc tại gia cùng một số lãnh đạo cấp cao khác. Nguồn ảnh: Middle East MonitorLực lượng Vũ trang Sudan (hay gọi tắt là Quân đội Sudan) có quân số thường trực hơn 100.000 người, được tổ chức đầy đủ các quân chủng hải - lục - không quân và một lực lượng khác như kiểu dân quân tự vệ. Ngân sách quốc phòng hàng năm dành cho quân đội không được tiết lộ, nhưng được cho là nằm ở mức trung bình, nhớ đó Sudan mới có sức mạnh quân sự tương đối tốt. Nguồn ảnh: martinplautTrang bị vũ khí của lục quân và không quân Sudan nhìn chung ở mức khá tại khu vực châu Phi, có lẽ họ chỉ đứng sau Ai Cập, Nam Phi, Algeria hay Libya (thời Gaddafi). Nguồn ảnh: Yahoo News SingaporeCụ thể, về lục quân Sudan được trang bị khoảng 600 xe tăng – thiết giáp, gần 800 khẩu pháo các loại gồm cả pháo xe kéo và pháo tự hành. Đa số nguồn gốc vũ khí tới từ Nga, Trung Quốc và một phần nhỏ từ phương Tây. Nguồn ảnh: WiredChi tiết hơn về lực lượng xe tăng, chiếm tới 90% là các xe tăng T-72 và T-54/55 có nguồn gốc từ Liên Xô. Phần còn lại là một số xe tăng Trung Quốc, Iran. Trong ảnh là tăng Al Zubair2 - phiên bản nâng cấp từ Type 59D với pháo 105mm và giáp ERA. Nguồn ảnh: Army RecognitionCận cảnh những chiếc xe tăng "hiện đại nhất" của Sudan - xe tăng chủ lực Type 96 VT-2 do Trung Quốc sản xuất. Tuy nhiên số lượng tăng này chỉ có trên dưới 10 chiếc, ngoài ra họ có khoảng 10 chiếc Type 80 cũng nhập khẩu từ Bắc Kinh. Nguồn ảnh: Pakistan DefenceƯớc tính số lượng T-72 trong Quân đội Sudan vào khoảng 360 chiếc, trong đó gồm hai phiên bản: T-72B (200) và T-72AV (160). Tất cả đều được trang bị giáp ERA Kontakt-1, pháo 125mm nạp đạn tự động. Nguồn ảnh: SkyscraperCitySố lượng xe thiết giáp của Sudan tuy không nhiều nhưng được cho là khá chất lượng gồm dòng xe thiết giáp chở quân BTR-80, BTR-70 được mua từ Nga-Liên Xô. Nguồn ảnh: Oryx BlogĐáng chú ý, ít nhất 12 chiếc BTR-70 được Sudan tự nâng cấp hỏa lực với pháo lớn. Nguồn ảnh: Jane'sXe chiến đấu bộ binh BMP của Sudan có chừng 50-60 chiếc gồm hai kiểu: BMP-1 và BMP-2 của Liên Xô (cũ). Nguồn ảnh: TwitterKhông quân Sudan được trang bị 246 máy bay với quân số thường trực 13.000 người - cũng thuộc hàng khá ở Châu Phi. Chất lượng các dòng máy bay tương đối tốt, hiện đại dù cho số lượng ít ỏi. Nguồn ảnh: WikipediaVí dụ như các máy bay chiến đấu hiện đại như MiG-29 (11 chiếc), MiG-23(3 chiếc), Su-24 (12 chiếc), Su-25 (15 chiếc). Ngoài ra, còn một số máy bay của Trung Quốc sản xuất như Q-5 (20 chiếc), J-7 (20 chiếc). Nguồn ảnh: WikipediaKhông quân vận tải có một số máy bay cỡ lớn và vẫn mang điểm chung là rất ít, ví dụ C-130H (1 chiếc), An-12 (7 chiếc) hay Il-76 (1 chiếc). Nguồn ảnh: WikipediaĐông nhất không quân trực thăng "rất may" cho Sudan là có tới 36 chiếc trực thăng tấn công Mi-24. Nó đông hơn nhiều so với đội vận tải chỉ gồm khoảng 30 chiếc Mi-8, UH-1. Nguồn ảnh: Getty ImagesTrong khi lục quân, không quân có nhiều điều để nói thì Hải quân Sudan không có mấy ấn tượng. Đặc trách vùng lãnh hải trên biển Đỏ và sông Nile, Sudan chỉ có khoảng 14-15 tàu tuần tra vài chục tấn. Nguồn ảnh: AlamyVideo binh sĩ Sudan tiến vào thủ đô lật đổ Tổng thống Omar al-Bashir. Nguồn: Youtube
Hôm qua (11/4), Quân đội Sudan đã bất ngờ tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Omar al-Bashir - người đã cầm quyền Sudan suốt 30 năm nay cũng sau một cuộc đảo chính năm 1989. Hiện ông Omar al-Bashir đã bị quản thúc tại gia cùng một số lãnh đạo cấp cao khác. Nguồn ảnh: Middle East Monitor
Lực lượng Vũ trang Sudan (hay gọi tắt là Quân đội Sudan) có quân số thường trực hơn 100.000 người, được tổ chức đầy đủ các quân chủng hải - lục - không quân và một lực lượng khác như kiểu dân quân tự vệ. Ngân sách quốc phòng hàng năm dành cho quân đội không được tiết lộ, nhưng được cho là nằm ở mức trung bình, nhớ đó Sudan mới có sức mạnh quân sự tương đối tốt. Nguồn ảnh: martinplaut
Trang bị vũ khí của lục quân và không quân Sudan nhìn chung ở mức khá tại khu vực châu Phi, có lẽ họ chỉ đứng sau Ai Cập, Nam Phi, Algeria hay Libya (thời Gaddafi). Nguồn ảnh: Yahoo News Singapore
Cụ thể, về lục quân Sudan được trang bị khoảng 600 xe tăng – thiết giáp, gần 800 khẩu pháo các loại gồm cả pháo xe kéo và pháo tự hành. Đa số nguồn gốc vũ khí tới từ Nga, Trung Quốc và một phần nhỏ từ phương Tây. Nguồn ảnh: Wired
Chi tiết hơn về lực lượng xe tăng, chiếm tới 90% là các xe tăng T-72 và T-54/55 có nguồn gốc từ Liên Xô. Phần còn lại là một số xe tăng Trung Quốc, Iran. Trong ảnh là tăng Al Zubair2 - phiên bản nâng cấp từ Type 59D với pháo 105mm và giáp ERA. Nguồn ảnh: Army Recognition
Cận cảnh những chiếc xe tăng "hiện đại nhất" của Sudan - xe tăng chủ lực Type 96 VT-2 do Trung Quốc sản xuất. Tuy nhiên số lượng tăng này chỉ có trên dưới 10 chiếc, ngoài ra họ có khoảng 10 chiếc Type 80 cũng nhập khẩu từ Bắc Kinh. Nguồn ảnh: Pakistan Defence
Ước tính số lượng T-72 trong Quân đội Sudan vào khoảng 360 chiếc, trong đó gồm hai phiên bản: T-72B (200) và T-72AV (160). Tất cả đều được trang bị giáp ERA Kontakt-1, pháo 125mm nạp đạn tự động. Nguồn ảnh: SkyscraperCity
Số lượng xe thiết giáp của Sudan tuy không nhiều nhưng được cho là khá chất lượng gồm dòng xe thiết giáp chở quân BTR-80, BTR-70 được mua từ Nga-Liên Xô. Nguồn ảnh: Oryx Blog
Đáng chú ý, ít nhất 12 chiếc BTR-70 được Sudan tự nâng cấp hỏa lực với pháo lớn. Nguồn ảnh: Jane's
Xe chiến đấu bộ binh BMP của Sudan có chừng 50-60 chiếc gồm hai kiểu: BMP-1 và BMP-2 của Liên Xô (cũ). Nguồn ảnh: Twitter
Không quân Sudan được trang bị 246 máy bay với quân số thường trực 13.000 người - cũng thuộc hàng khá ở Châu Phi. Chất lượng các dòng máy bay tương đối tốt, hiện đại dù cho số lượng ít ỏi. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ví dụ như các máy bay chiến đấu hiện đại như MiG-29 (11 chiếc), MiG-23(3 chiếc), Su-24 (12 chiếc), Su-25 (15 chiếc). Ngoài ra, còn một số máy bay của Trung Quốc sản xuất như Q-5 (20 chiếc), J-7 (20 chiếc). Nguồn ảnh: Wikipedia
Không quân vận tải có một số máy bay cỡ lớn và vẫn mang điểm chung là rất ít, ví dụ C-130H (1 chiếc), An-12 (7 chiếc) hay Il-76 (1 chiếc). Nguồn ảnh: Wikipedia
Đông nhất không quân trực thăng "rất may" cho Sudan là có tới 36 chiếc trực thăng tấn công Mi-24. Nó đông hơn nhiều so với đội vận tải chỉ gồm khoảng 30 chiếc Mi-8, UH-1. Nguồn ảnh: Getty Images
Trong khi lục quân, không quân có nhiều điều để nói thì Hải quân Sudan không có mấy ấn tượng. Đặc trách vùng lãnh hải trên biển Đỏ và sông Nile, Sudan chỉ có khoảng 14-15 tàu tuần tra vài chục tấn. Nguồn ảnh: Alamy
Video binh sĩ Sudan tiến vào thủ đô lật đổ Tổng thống Omar al-Bashir. Nguồn: Youtube