Đặc nhiệm hải quân Mỹ hay còn được gọi là Navy SEAL - lực lượng tinh nhuệ bậc nhất của Hải quân nước này có những kỹ năng đặc biệt và cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Những người lính được tuyển chọn vào lực lượng này đều là những cựu quân nhân Thủy quân Lục chiến, có kinh nghiệm thực chiến và khả năng xoay sở tốt trên chiến trường. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Gia nhập lực lượng đặc nhiệm SEAL, những người lính này sẽ được học thêm các kỹ năng xoay sở dưới nước, bao gồm bơi lặn, đột nhập, bắt cóc con tin, giết người,... Nguồn ảnh: Fototelegraf.Binh lính Mỹ học cách lắp ráp vũ khí dưới nước chỉ bằng một lần lấy hơi. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Tập tạ dưới nước bằng việc bê tạ đi bộ dưới đáy bể bơi. Một người lính đặc nhiệm Navy SEAL của Mỹ có thể vận động dưới nước khoảng 1 phút chỉ bằng một lần lấy hơi. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Các bài học với bình lặn là điều quan trọng nhưng quan trọng hơn là họ phải hoàn thành được nhiệm vụ của mình ngay cả khi không có bình thở. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Nhảy từ độ cao 5 mét xuống nước với khẩu súng trên tay. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Nỗi ác mộng đánh trượt nhiều học viên SEAL nhất - bơi khi bị trói cả tay lẫn chân. Một người lính SEAL thực thụ có thể bơi được hàng chục kilomets trong tư thế này. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Ở dưới nước, việc đánh nhau bằng súng ống là khá vô dụng, người lính sẽ phải học cách sử dụng dao găm hoặc thậm chí là dùng tay không dìm chết đối thủ. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Sau khi được huấn luyện thành thạo trong bể bơi, họ sẽ được đưa ra biển lớn với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hơn nhiều so với việc bơi ở bể. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Cố giữ bình thở khi bị huấn luyện viên "gây sự". Ở môi trường tác chiến dưới nước, súng ống không phải là thứ quan trọng nhất mà quan trọng nhất chính là bình thở oxy. Nguồn ảnh: Fototelegraf.Quá trình huấn luyện một đặc nhiệm Navy SEAL kéo dài khoảng 16 tuần với chương trình cực kỳ khắc nghiệt kèm theo đó là tỷ lệ đánh trượt rất cao, có thể lên tới 90%. Nguồn ảnh: Fototelegraf. Mời độc giả xem Video: Tìm hiểu kỹ thuật của động tác bơi khi bị trói tay và trói chân của lính đặc nhiệm hải quân Mỹ, trông có vẻ đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được thành thạo.
Đặc nhiệm hải quân Mỹ hay còn được gọi là Navy SEAL - lực lượng tinh nhuệ bậc nhất của Hải quân nước này có những kỹ năng đặc biệt và cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Những người lính được tuyển chọn vào lực lượng này đều là những cựu quân nhân Thủy quân Lục chiến, có kinh nghiệm thực chiến và khả năng xoay sở tốt trên chiến trường. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Gia nhập lực lượng đặc nhiệm SEAL, những người lính này sẽ được học thêm các kỹ năng xoay sở dưới nước, bao gồm bơi lặn, đột nhập, bắt cóc con tin, giết người,... Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Binh lính Mỹ học cách lắp ráp vũ khí dưới nước chỉ bằng một lần lấy hơi. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Tập tạ dưới nước bằng việc bê tạ đi bộ dưới đáy bể bơi. Một người lính đặc nhiệm Navy SEAL của Mỹ có thể vận động dưới nước khoảng 1 phút chỉ bằng một lần lấy hơi. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Các bài học với bình lặn là điều quan trọng nhưng quan trọng hơn là họ phải hoàn thành được nhiệm vụ của mình ngay cả khi không có bình thở. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Nhảy từ độ cao 5 mét xuống nước với khẩu súng trên tay. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Nỗi ác mộng đánh trượt nhiều học viên SEAL nhất - bơi khi bị trói cả tay lẫn chân. Một người lính SEAL thực thụ có thể bơi được hàng chục kilomets trong tư thế này. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Ở dưới nước, việc đánh nhau bằng súng ống là khá vô dụng, người lính sẽ phải học cách sử dụng dao găm hoặc thậm chí là dùng tay không dìm chết đối thủ. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Sau khi được huấn luyện thành thạo trong bể bơi, họ sẽ được đưa ra biển lớn với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hơn nhiều so với việc bơi ở bể. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Cố giữ bình thở khi bị huấn luyện viên "gây sự". Ở môi trường tác chiến dưới nước, súng ống không phải là thứ quan trọng nhất mà quan trọng nhất chính là bình thở oxy. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Quá trình huấn luyện một đặc nhiệm Navy SEAL kéo dài khoảng 16 tuần với chương trình cực kỳ khắc nghiệt kèm theo đó là tỷ lệ đánh trượt rất cao, có thể lên tới 90%. Nguồn ảnh: Fototelegraf.
Mời độc giả xem Video: Tìm hiểu kỹ thuật của động tác bơi khi bị trói tay và trói chân của lính đặc nhiệm hải quân Mỹ, trông có vẻ đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được thành thạo.