Trước các quan chức cao cấp và các sỹ quan quân đội, chiếc máy bay không người lái RQ-11 do chính quân đội Bồ Đào Nha chế tạo dựa trên bản gốc được cấp phép sản xuất của Mỹ đã có một màn thử nghiệm thất bại thảm hại khi thay vì bay lên trời nó lại nhắm thẳng xuống nước. Nguồn ảnh: Youtube.RQ-11 là loại máy bay do thám không người lái không có vũ trang do Quân đội Mỹ phát triển từ những năm 2001 và được đưa vào sản xuất hàng loạt từ những năm 2004. Nguồn ảnh: Wikipedia.Nhỏ gọn và có giá thành rẻ, những chiếc RQ-11 này rất được binh lính ưa dùng để thu thập thông tin tình báo trực tiếp từ trận địa, việc sử dụng RQ-11 cũng tỏ ra có nhiều lợi thế hơn so với hình ảnh được truyền tải từ vệ tinh do có độ trễ thấp hơn, có khả năng di chuyển cơ động hơn. Nguồn ảnh: Olive.Sau khi lắp ráp, chỉ cần bật máy và phi lên trời như một chiếc máy bay giấy. Nguồn ảnh: Taticallife.Chiếc RQ-11 sẽ bay thẳng lên và sau khi đạt đủ độ cao nó sẽ bắt đầu nhận lệnh điều khiển từ dưới mặt đất. Toàn bộ các bộ phận được lắp ghép lại của RQ-11 đều sử dụng khớp nối, binh sỹ có thể tháo-lắp dễ dàng bằng tay mà không cần dùng đến bất cứ một dụng cụ nào. Nguồn ảnh: Madian.Trọn bộ điều khiển của RQ-11 bao gồm 1 ăng-ten thu phát tín hiệu, một điều khiển từ xa và một máy tính cá nhân để thu thập hình ảnh tình báo. Nguồn điện cho máy thu phát tín hiệu có thể dùng từ ác-quy dự phòng hoặc câu trực tiếp từ ác-quy xe ô-tô ra. Nguồn ảnh: Armytechnology.Màn hình điều khiển với chụp mắt chống lóa, thông tin sẽ được truyền về cả màn hình trên tay điều khiển và máy tính để nhiều sỹ quan có thể phân tích cùng lúc. Nguồn ảnh: Britannica.Giao diện của màn hình điều khiển khá đơn giản với những thông số bay cơ bản nhất như độ cao, tốc độ, khoảng cách và lượng pin còn lại. Nguồn ảnh:Wireforwar.Sau khi hết pin chiếc máy bay do thám không người lái này sẽ nhẹ nhàng tiếp đất, binh lính có thể đi về để sạc lại sử dụng tiếp. Giá tiền của mỗi bộ RQ-10 rất rẻ, chỉ với 173.000 USD bạn sẽ có một bộ thu phát tín hiệu, hai tay điều khiển và 4 chiếc máy bay. Nguồn ảnh: Militaryreview.
Trước các quan chức cao cấp và các sỹ quan quân đội, chiếc máy bay không người lái RQ-11 do chính quân đội Bồ Đào Nha chế tạo dựa trên bản gốc được cấp phép sản xuất của Mỹ đã có một màn thử nghiệm thất bại thảm hại khi thay vì bay lên trời nó lại nhắm thẳng xuống nước. Nguồn ảnh: Youtube.
RQ-11 là loại máy bay do thám không người lái không có vũ trang do Quân đội Mỹ phát triển từ những năm 2001 và được đưa vào sản xuất hàng loạt từ những năm 2004. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Nhỏ gọn và có giá thành rẻ, những chiếc RQ-11 này rất được binh lính ưa dùng để thu thập thông tin tình báo trực tiếp từ trận địa, việc sử dụng RQ-11 cũng tỏ ra có nhiều lợi thế hơn so với hình ảnh được truyền tải từ vệ tinh do có độ trễ thấp hơn, có khả năng di chuyển cơ động hơn. Nguồn ảnh: Olive.
Sau khi lắp ráp, chỉ cần bật máy và phi lên trời như một chiếc máy bay giấy. Nguồn ảnh: Taticallife.
Chiếc RQ-11 sẽ bay thẳng lên và sau khi đạt đủ độ cao nó sẽ bắt đầu nhận lệnh điều khiển từ dưới mặt đất. Toàn bộ các bộ phận được lắp ghép lại của RQ-11 đều sử dụng khớp nối, binh sỹ có thể tháo-lắp dễ dàng bằng tay mà không cần dùng đến bất cứ một dụng cụ nào. Nguồn ảnh: Madian.
Trọn bộ điều khiển của RQ-11 bao gồm 1 ăng-ten thu phát tín hiệu, một điều khiển từ xa và một máy tính cá nhân để thu thập hình ảnh tình báo. Nguồn điện cho máy thu phát tín hiệu có thể dùng từ ác-quy dự phòng hoặc câu trực tiếp từ ác-quy xe ô-tô ra. Nguồn ảnh: Armytechnology.
Màn hình điều khiển với chụp mắt chống lóa, thông tin sẽ được truyền về cả màn hình trên tay điều khiển và máy tính để nhiều sỹ quan có thể phân tích cùng lúc. Nguồn ảnh: Britannica.
Giao diện của màn hình điều khiển khá đơn giản với những thông số bay cơ bản nhất như độ cao, tốc độ, khoảng cách và lượng pin còn lại. Nguồn ảnh:Wireforwar.
Sau khi hết pin chiếc máy bay do thám không người lái này sẽ nhẹ nhàng tiếp đất, binh lính có thể đi về để sạc lại sử dụng tiếp. Giá tiền của mỗi bộ RQ-10 rất rẻ, chỉ với 173.000 USD bạn sẽ có một bộ thu phát tín hiệu, hai tay điều khiển và 4 chiếc máy bay. Nguồn ảnh: Militaryreview.