Tượng đài tưởng niệm những người lính Anh đã chiến đấu và hy sinh trong chiến tranh thế giới thứ nhất tại Bỉ. Cuộc chiến này đã cướp đi sinh mạng của tổng cộng 10 triệu người. Nguồn ảnh: TA.Tấm biển cảnh báo khu vực vẫn còn bom mìn chưa nổ. 100 năm sau khi thế chiến nhất kết thúc người ta vẫn chưa dọn sạch được lượng bom mìn còn sót lại ở Châu Âu. Nguồn ảnh: TA.Nghĩa trang những người lính thiệt mạng trong trận Verdun tại Pháp, đây là trận đánh lớn nhất, lâu nhất và mang tính quyết định nhất trong thế chiến thứ nhất. Nguồn ảnh: TA.Mặt trận Verdun sau 100 năm với những lỗ bom chi chít vẫn còn nguyên vẹn. Trận chiến này kéo dài từ ngày 21/2 tới ngày 19/12/1916 mới kết thúc, tổng cộng cả 2 phía có tới 300.000 lính thiệt mạng. Nguồn ảnh: TA.Ở những nơi từng là chiến trường lớn trong thế chiến nhất người ta có thể dễ dàng tìm thấy những quả lựu đạn bị bỏ lại từ 100 năm trước. Nguồn ảnh: TA.Hay thậm chí là những quả đạn pháo xịt cũng vẫn được tìm thấy. Nguồn ảnh: TA.Những nấm mồ vô danh của những người lính xấu số trong chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn được tìm thấy mỗi ngày dù phần lớn trong số họ đều được quy tập về nghĩa trang liệt sĩ vô danh, sau 100 năm thì việc xác định quốc tịch của họ cũng đã là rất khó chứ đừng nói đến việc xác định tên tuổi, quê quán. Nguồn ảnh: TA.Đồng hồ quả quýt, chỉ những sỹ quan chỉ huy mới được sở hữu những chiếc đồng hồ này. Nguồn ảnh: TA.Bức tường đề tên của những người lính Pháp mất tích trong chiến tranh thế giới thứ nhất tại Arras, Pháp. Nguồn ảnh: TA.Một chiếc xe tăng Mark IV của Anh được tìm thấy sâu dưới lòng đất sau 100 năm kể từ khi cuộc chiến kết thúc. Nguồn ảnh: TA.Vũ khí hóa học được sử dụng rất nhiều trong thế chiến thứ nhất và mỗi người lính khi xung trận đều phải mang theo mình một chiếc mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: TA.Đạn pháo các loại được tìm thấy bên cạnh một nghĩa trang. Nguồn ảnh: TA.Hạ sĩ Frank Buckles, người cựu binh thế chiến nhất cuối cùng của Mỹ mất năm 2011 ở tuổi 110, ông đã tham gia thế chiến nhất từ khi mới chỉ 16 tuổi và phục vụ quân ngũ đến năm 1920. Nguồn ảnh: TA.Một góc chiến hào ở Beaumont-Hamel. Dù ác liệt không kém gì cuộc đại chiến thế giới thứ hai nhưng do những rào cản về mặt kỹ thuật thời bấy giờ mà những hình ảnh, những thước phim tư liệu về cuộc đại chiến này không có được nhiều. Nguồn ảnh: TA.Thậm chí các nhà nghiên cứu lịch sử còn sợ một ngày nào đó lớp trẻ châu Âu sẽ quên mất rằng nhân loại đã từng có một cuộc thế chiến lớn như vậy đầu thế kỷ 20. Nguồn ảnh: TA.Nấm mồ tập thể của các binh sỹ thiệt mạng tại Arras, phía bắc nước Pháp. Dựa vào những món đồ còn sót lại có thể thấy đây là những binh lính Anh, tuy nhiên việc xác định danh tính của họ là điều không thể. Nguồn ảnh: TA.Ngôi mộ tập thể của 850 công nhân Trung Quốc thiệt mạng trong thế chiến thứ nhất. Những người này là công nhân sang châu Âu làm thuê và bị thiệt mạng khi cuộc đại chiến nổ ra. Nguồn ảnh: TA.Các bên tham gia thế chiến thứ nhất ngừng bắn vào ngày 11/11/1918 nhưng mãi đến tháng 5/1919 Hòa ước Versailles mới được kí kết, chính thức kết thúc chiến tranh ở Châu Âu. Nguồn ảnh: TA.
Tượng đài tưởng niệm những người lính Anh đã chiến đấu và hy sinh trong chiến tranh thế giới thứ nhất tại Bỉ. Cuộc chiến này đã cướp đi sinh mạng của tổng cộng 10 triệu người. Nguồn ảnh: TA.
Tấm biển cảnh báo khu vực vẫn còn bom mìn chưa nổ. 100 năm sau khi thế chiến nhất kết thúc người ta vẫn chưa dọn sạch được lượng bom mìn còn sót lại ở Châu Âu. Nguồn ảnh: TA.
Nghĩa trang những người lính thiệt mạng trong trận Verdun tại Pháp, đây là trận đánh lớn nhất, lâu nhất và mang tính quyết định nhất trong thế chiến thứ nhất. Nguồn ảnh: TA.
Mặt trận Verdun sau 100 năm với những lỗ bom chi chít vẫn còn nguyên vẹn. Trận chiến này kéo dài từ ngày 21/2 tới ngày 19/12/1916 mới kết thúc, tổng cộng cả 2 phía có tới 300.000 lính thiệt mạng. Nguồn ảnh: TA.
Ở những nơi từng là chiến trường lớn trong thế chiến nhất người ta có thể dễ dàng tìm thấy những quả lựu đạn bị bỏ lại từ 100 năm trước. Nguồn ảnh: TA.
Hay thậm chí là những quả đạn pháo xịt cũng vẫn được tìm thấy. Nguồn ảnh: TA.
Những nấm mồ vô danh của những người lính xấu số trong chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn được tìm thấy mỗi ngày dù phần lớn trong số họ đều được quy tập về nghĩa trang liệt sĩ vô danh, sau 100 năm thì việc xác định quốc tịch của họ cũng đã là rất khó chứ đừng nói đến việc xác định tên tuổi, quê quán. Nguồn ảnh: TA.
Đồng hồ quả quýt, chỉ những sỹ quan chỉ huy mới được sở hữu những chiếc đồng hồ này. Nguồn ảnh: TA.
Bức tường đề tên của những người lính Pháp mất tích trong chiến tranh thế giới thứ nhất tại Arras, Pháp. Nguồn ảnh: TA.
Một chiếc xe tăng Mark IV của Anh được tìm thấy sâu dưới lòng đất sau 100 năm kể từ khi cuộc chiến kết thúc. Nguồn ảnh: TA.
Vũ khí hóa học được sử dụng rất nhiều trong thế chiến thứ nhất và mỗi người lính khi xung trận đều phải mang theo mình một chiếc mặt nạ phòng độc. Nguồn ảnh: TA.
Đạn pháo các loại được tìm thấy bên cạnh một nghĩa trang. Nguồn ảnh: TA.
Hạ sĩ Frank Buckles, người cựu binh thế chiến nhất cuối cùng của Mỹ mất năm 2011 ở tuổi 110, ông đã tham gia thế chiến nhất từ khi mới chỉ 16 tuổi và phục vụ quân ngũ đến năm 1920. Nguồn ảnh: TA.
Một góc chiến hào ở Beaumont-Hamel. Dù ác liệt không kém gì cuộc đại chiến thế giới thứ hai nhưng do những rào cản về mặt kỹ thuật thời bấy giờ mà những hình ảnh, những thước phim tư liệu về cuộc đại chiến này không có được nhiều. Nguồn ảnh: TA.
Thậm chí các nhà nghiên cứu lịch sử còn sợ một ngày nào đó lớp trẻ châu Âu sẽ quên mất rằng nhân loại đã từng có một cuộc thế chiến lớn như vậy đầu thế kỷ 20. Nguồn ảnh: TA.
Nấm mồ tập thể của các binh sỹ thiệt mạng tại Arras, phía bắc nước Pháp. Dựa vào những món đồ còn sót lại có thể thấy đây là những binh lính Anh, tuy nhiên việc xác định danh tính của họ là điều không thể. Nguồn ảnh: TA.
Ngôi mộ tập thể của 850 công nhân Trung Quốc thiệt mạng trong thế chiến thứ nhất. Những người này là công nhân sang châu Âu làm thuê và bị thiệt mạng khi cuộc đại chiến nổ ra. Nguồn ảnh: TA.
Các bên tham gia thế chiến thứ nhất ngừng bắn vào ngày 11/11/1918 nhưng mãi đến tháng 5/1919 Hòa ước Versailles mới được kí kết, chính thức kết thúc chiến tranh ở Châu Âu. Nguồn ảnh: TA.