Về cơ bản, có thể coi khẩu pháo phản lực phóng loạt PHL-03 của Quân đội Trung Quốc là phiên bản nội địa của lực lượng này sản xuất dựa trên khẩu pháo phản lực BM-30 Smerch do Liên Xô chế tạo. Nguồn ảnh: Sina.Được sản xuất bởi NORINCO, pháo phản lực PHL-03 bắt đầu được Quân đội Trung Quốc sử dụng trong biên chế của lực lượng này từ năm 2004 tới năm 2005. Cho tới tận ngày nay, PHL-03 vẫn được coi là khẩu pháo phản lực mạnh nhất thế giới. Nguồn ảnh: Sina.Quân đội Trung Quốc thậm chí còn cho xuất khẩu loại pháo phản lực này ra nước ngoài dưới tên gọi AR2. Hiện tại Ma Rốc là quốc gia sở hữu số lượng AR2 nhiều nhất với một tiểu đoàn tương đương 36 dàn phóng. Nguồn ảnh: Sina.Giống với BM-30 Smerch, các mục tiêu ưa thích của pháo phản lực PHL-03 là các cứ điểm, trung tâm chỉ huy mang tính chiến lược của đối phương ví dụ như sân bay, nhà máy, các trận địa phòng không,... Nguồn ảnh: Sina.Với sức mạnh huỷ diệt của mình, bất cứ mục tiêu nào cũng có thể bị san phẳng chỉ sau một loạt khai hoả của các đơn vị pháo tự hành PHL-03. Nguồn ảnh: Sina.PHL-03 giữ lại thiết kế nguyên bản của Liên Xô khi sử dụng 12 ống phóng với mỗi ống phóng có cỡ nòng 300mm, loại đạn pháo phản lực dùng với PHL-03 có trọng lượng 800 kg và có đầu đạn nặng 280 kg. Nguồn ảnh: Sina.Tầm bắn tối đa của PHL-03 không thua kém gì tên lửa lên tới 130 km. Tầm bắn của PHL-03 có thể thay đổi tuỳ theo loại đạn mà nó sử dụng. Các loại đạn phổ biến bao gồm đạn nổ mạnh phá mảnh, đạn nổ trên không, đạn chùm, đạn chống tăng, đạn chống người... Nguồn ảnh: Sina.Về mặt lý thuyết, một loạt 12 phát bắn của PHL-03 trong điều kiện lý tưởng không bị quá lệch mục tiêu sẽ san phẳng được một khu vực rộng 67 hectar. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù được xem là phiên bản nhái của tổ hợp pháo phản lực Smerch, tuy nhiên có thể khẳng định người Trung Quốc đã vượt qua cả bản gốc khi chế tạo ra các tên lửa có tầm bắn xa hơn cả loại tên lửa được sử dụng với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: Sina.Nhà sản xuất NORINCO của Trung Quốc cũng khẳng định, các pháo phản lực 300mm của PHL-03 dù có chung kích thước nhưng không tương thích ngược lại với Smerch của Nga. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, PHL-03 còn hầu như tự động hoàn toàn và có thể vận hành dễ dàng chỉ với kíp chiến đấu bốn người. Ảnh: Hệ thống máy bay không người lái được sử dụng để quan sát điểm rơi của pháo phản lực PHL-03. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống máy bay không người lái này cũng có thể chuyển sang kiểu ảnh nhiệt, cung cấp cái nhìn rõ nét và chi tiết hơn ngay cả khi tác chiến vào ban đêm. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Pháo phản lực Smerch của Nga khai hoả.
Về cơ bản, có thể coi khẩu pháo phản lực phóng loạt PHL-03 của Quân đội Trung Quốc là phiên bản nội địa của lực lượng này sản xuất dựa trên khẩu pháo phản lực BM-30 Smerch do Liên Xô chế tạo. Nguồn ảnh: Sina.
Được sản xuất bởi NORINCO, pháo phản lực PHL-03 bắt đầu được Quân đội Trung Quốc sử dụng trong biên chế của lực lượng này từ năm 2004 tới năm 2005. Cho tới tận ngày nay, PHL-03 vẫn được coi là khẩu pháo phản lực mạnh nhất thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Quân đội Trung Quốc thậm chí còn cho xuất khẩu loại pháo phản lực này ra nước ngoài dưới tên gọi AR2. Hiện tại Ma Rốc là quốc gia sở hữu số lượng AR2 nhiều nhất với một tiểu đoàn tương đương 36 dàn phóng. Nguồn ảnh: Sina.
Giống với BM-30 Smerch, các mục tiêu ưa thích của pháo phản lực PHL-03 là các cứ điểm, trung tâm chỉ huy mang tính chiến lược của đối phương ví dụ như sân bay, nhà máy, các trận địa phòng không,... Nguồn ảnh: Sina.
Với sức mạnh huỷ diệt của mình, bất cứ mục tiêu nào cũng có thể bị san phẳng chỉ sau một loạt khai hoả của các đơn vị pháo tự hành PHL-03. Nguồn ảnh: Sina.
PHL-03 giữ lại thiết kế nguyên bản của Liên Xô khi sử dụng 12 ống phóng với mỗi ống phóng có cỡ nòng 300mm, loại đạn pháo phản lực dùng với PHL-03 có trọng lượng 800 kg và có đầu đạn nặng 280 kg. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm bắn tối đa của PHL-03 không thua kém gì tên lửa lên tới 130 km. Tầm bắn của PHL-03 có thể thay đổi tuỳ theo loại đạn mà nó sử dụng. Các loại đạn phổ biến bao gồm đạn nổ mạnh phá mảnh, đạn nổ trên không, đạn chùm, đạn chống tăng, đạn chống người... Nguồn ảnh: Sina.
Về mặt lý thuyết, một loạt 12 phát bắn của PHL-03 trong điều kiện lý tưởng không bị quá lệch mục tiêu sẽ san phẳng được một khu vực rộng 67 hectar. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù được xem là phiên bản nhái của tổ hợp pháo phản lực Smerch, tuy nhiên có thể khẳng định người Trung Quốc đã vượt qua cả bản gốc khi chế tạo ra các tên lửa có tầm bắn xa hơn cả loại tên lửa được sử dụng với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: Sina.
Nhà sản xuất NORINCO của Trung Quốc cũng khẳng định, các pháo phản lực 300mm của PHL-03 dù có chung kích thước nhưng không tương thích ngược lại với Smerch của Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, PHL-03 còn hầu như tự động hoàn toàn và có thể vận hành dễ dàng chỉ với kíp chiến đấu bốn người. Ảnh: Hệ thống máy bay không người lái được sử dụng để quan sát điểm rơi của pháo phản lực PHL-03. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống máy bay không người lái này cũng có thể chuyển sang kiểu ảnh nhiệt, cung cấp cái nhìn rõ nét và chi tiết hơn ngay cả khi tác chiến vào ban đêm. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Pháo phản lực Smerch của Nga khai hoả.