Thông thường, việc sơn màu lên tiêm kích luôn được quân đội các quốc gia trên thế giới quy định rõ ràng để vừa đảm bảo được tính nguỵ trang khi bay, vừa đảm bảo được khả năng nhận diện "địch - ta" bằng mắt thường một cách dễ dàng nhất. Nguồn ảnh: QQ.Tuy nhiên với người Nhật, việc sơn màu lên những chiến đấu cơ nhất là trong thời bình dường như lại không quá mang nặng tính hiệu quả chiến đấu mà lại mang đậm... dấu ấn nghệ thuật. Nguồn ảnh: QQ.Một trong những loại tiêm kích mà Nhật Bản đang có nhiều nhất trong kho của mình là những chiến đấu cơ F-4 Phantom II xuất hiện từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: QQ.Do đã quá cũ và không thể đảm nhận được các nhiệm vụ đánh chặn tiêm kích nước ngoài di chuyển vào không phận của nước này, chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Nhật thường được xuất hiện trong các sự kiện công cộng nhiều hơn là để trực chiến. Nguồn ảnh: QQ.Để đảm bảo tính độc đáo và không gây nhàm chán cho người xem, lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản đã rất sáng tạo với lớp vỏ nguỵ trang của tiêm kích này. Nguồn ảnh: QQ.Tuỳ từng sự kiện và các dịp kỷ niệm, chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Nhật sẽ được trang bị những màu sơn nguỵ trang khác nhau, mang đậm dấu ấn Nhật Bản và đảm bảo không có sự trùng lặp. Nguồn ảnh: QQ.Trên thế giới, ít có lực lượng không quân nào sáng tạo và có nhiều kiểu sơn trang trí lên chiến đấu cơ như lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản. Nguồn ảnh: QQ.Nhật từng nhận từ Mỹ 154 chiếc chiến đấu cơ F-4 Phantom II trong quá khứ, tuy nhiên tới nay trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản chỉ còn khoảng hơn 70 chiếc còn hoạt động. Nguồn ảnh: QQ.Những chiến đấu cơ F-4 Phantom II này cũng từng là một trong những loại chiến đấu cơ bị Việt Nam bắn hạ nhiều nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: QQ.Hiện tại trên thế giới ngoài Nhật Bản còn có Iran, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tiếp tục sử dụng loại chiến đấu cơ này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: QQ.Mời độc giả xem Video: Tiêm kích của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam
Thông thường, việc sơn màu lên tiêm kích luôn được quân đội các quốc gia trên thế giới quy định rõ ràng để vừa đảm bảo được tính nguỵ trang khi bay, vừa đảm bảo được khả năng nhận diện "địch - ta" bằng mắt thường một cách dễ dàng nhất. Nguồn ảnh: QQ.
Tuy nhiên với người Nhật, việc sơn màu lên những chiến đấu cơ nhất là trong thời bình dường như lại không quá mang nặng tính hiệu quả chiến đấu mà lại mang đậm... dấu ấn nghệ thuật. Nguồn ảnh: QQ.
Một trong những loại tiêm kích mà Nhật Bản đang có nhiều nhất trong kho của mình là những chiến đấu cơ F-4 Phantom II xuất hiện từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: QQ.
Do đã quá cũ và không thể đảm nhận được các nhiệm vụ đánh chặn tiêm kích nước ngoài di chuyển vào không phận của nước này, chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Nhật thường được xuất hiện trong các sự kiện công cộng nhiều hơn là để trực chiến. Nguồn ảnh: QQ.
Để đảm bảo tính độc đáo và không gây nhàm chán cho người xem, lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản đã rất sáng tạo với lớp vỏ nguỵ trang của tiêm kích này. Nguồn ảnh: QQ.
Tuỳ từng sự kiện và các dịp kỷ niệm, chiến đấu cơ F-4 Phantom II của Nhật sẽ được trang bị những màu sơn nguỵ trang khác nhau, mang đậm dấu ấn Nhật Bản và đảm bảo không có sự trùng lặp. Nguồn ảnh: QQ.
Trên thế giới, ít có lực lượng không quân nào sáng tạo và có nhiều kiểu sơn trang trí lên chiến đấu cơ như lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản. Nguồn ảnh: QQ.
Nhật từng nhận từ Mỹ 154 chiếc chiến đấu cơ F-4 Phantom II trong quá khứ, tuy nhiên tới nay trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản chỉ còn khoảng hơn 70 chiếc còn hoạt động. Nguồn ảnh: QQ.
Những chiến đấu cơ F-4 Phantom II này cũng từng là một trong những loại chiến đấu cơ bị Việt Nam bắn hạ nhiều nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: QQ.
Hiện tại trên thế giới ngoài Nhật Bản còn có Iran, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tiếp tục sử dụng loại chiến đấu cơ này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam