Bắt đầu được phục vụ Không quân Mỹ từ cuối năm 1974, tới nay các máy bay ném bom B-1B Lancer đã phục vụ được gần 45 năm và là loại máy bay cánh cụp cánh xoè duy nhất hiện còn phục vụ với số lượng lớn trong biên chế không quân nước này. Nguồn ảnh: BI.Có giá lên tới 415 triệu USD tương đương với gần nửa tỷ USD cho mỗi chiếc, đây được coi là một trong những loại máy bay ném bom đắt đỏ nhất hiện nay và những gì B-1B Lancer mang lại cho Không quân Mỹ thực sự rất "đáng đồng tiền". Nguồn ảnh: BI.Máy bay ném bom B-1B Lancer có thiết kế cực kỳ đặc biệt với cánh cụp cánh xoè và boosnd dộng cơ phản lực cho phép nó bay được với tốc độ tối đa Mach 1.25 ở độ cao 12.000 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: BI.Kèm theo đó là khả năng mang vũ khí cực kỳ kinh hoàng với 6 giá treo bên dưới bụng máy bay mang theo được tối đa 23 tấn vũ khí và ba giá treo trọng bụng máy bay mang theo được tối đa 34 tấn vũ khí. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng các máy bay ném bom loại này mang theo được lượng vũ khí lên tới 57 tấn các loại - phù hợp với mọi loại mục tiêu và mọi loại nhiệm vụ. Nguồn ảnh: BI.Khi bay hành trình, việc mang theo tối đa 34 tấn bom trong khoang bụng sẽ khiến kiểu dáng khí động lực học của máy bay không bị thay đổi, giúp nó bay được nhanh hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn và cơ động hơn. Nguồn ảnh: BI.Trong khi đó, giá treo ngoài máy bay thường chỉ được sử dụng để treo bình nhiên liệu phụ với số lượng tối đa 6 bình, cung cấp thêm cho máy bay B-1B Lancer thêm 5538 gallon tương đương với gần 21.000 lít nhiên liệu. Nguồn ảnh: BI.Ngoài ra, 6 giá treo bên ngoài máy bay cũng có khả năng tương thích với một vài loại bom đặc biệt trong đó bao gồm các loại vũ khí nguyên tử như AGM-86B hoặc B-61. Nguồn ảnh: BI.Quá trình lắp ráp toàn bộ 57 tấn vũ khí và trang thiết bị lên chiếc B-1B Lancer này cũng là điều không hề đơn giản, các kỹ sư vũ khí hàng không của Mỹ sẽ phải mất nhiều giờ để có thể chất đầy vũ khí lên chiếc máy bay ném bom "hàng khủng" này. Nguồn ảnh: BI.Trên thực tế, B-1A Lancer mới là phiên bản đầu tiên của máy bay ném bom này, tuy nhiên phiên bản này chỉ được sản xuất vỏn vẹn 4 chiếc. Trong khi đó phiên bản phổ biến nhất là B-1B Lancer được sản xuất tới 100 chiếc. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Cận cảnh máy bay ném bom B-1B Lancer của Không quân Mỹ nặng nề cất cánh.
Bắt đầu được phục vụ Không quân Mỹ từ cuối năm 1974, tới nay các máy bay ném bom B-1B Lancer đã phục vụ được gần 45 năm và là loại máy bay cánh cụp cánh xoè duy nhất hiện còn phục vụ với số lượng lớn trong biên chế không quân nước này. Nguồn ảnh: BI.
Có giá lên tới 415 triệu USD tương đương với gần nửa tỷ USD cho mỗi chiếc, đây được coi là một trong những loại máy bay ném bom đắt đỏ nhất hiện nay và những gì B-1B Lancer mang lại cho Không quân Mỹ thực sự rất "đáng đồng tiền". Nguồn ảnh: BI.
Máy bay ném bom B-1B Lancer có thiết kế cực kỳ đặc biệt với cánh cụp cánh xoè và boosnd dộng cơ phản lực cho phép nó bay được với tốc độ tối đa Mach 1.25 ở độ cao 12.000 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: BI.
Kèm theo đó là khả năng mang vũ khí cực kỳ kinh hoàng với 6 giá treo bên dưới bụng máy bay mang theo được tối đa 23 tấn vũ khí và ba giá treo trọng bụng máy bay mang theo được tối đa 34 tấn vũ khí. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng các máy bay ném bom loại này mang theo được lượng vũ khí lên tới 57 tấn các loại - phù hợp với mọi loại mục tiêu và mọi loại nhiệm vụ. Nguồn ảnh: BI.
Khi bay hành trình, việc mang theo tối đa 34 tấn bom trong khoang bụng sẽ khiến kiểu dáng khí động lực học của máy bay không bị thay đổi, giúp nó bay được nhanh hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn và cơ động hơn. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó, giá treo ngoài máy bay thường chỉ được sử dụng để treo bình nhiên liệu phụ với số lượng tối đa 6 bình, cung cấp thêm cho máy bay B-1B Lancer thêm 5538 gallon tương đương với gần 21.000 lít nhiên liệu. Nguồn ảnh: BI.
Ngoài ra, 6 giá treo bên ngoài máy bay cũng có khả năng tương thích với một vài loại bom đặc biệt trong đó bao gồm các loại vũ khí nguyên tử như AGM-86B hoặc B-61. Nguồn ảnh: BI.
Quá trình lắp ráp toàn bộ 57 tấn vũ khí và trang thiết bị lên chiếc B-1B Lancer này cũng là điều không hề đơn giản, các kỹ sư vũ khí hàng không của Mỹ sẽ phải mất nhiều giờ để có thể chất đầy vũ khí lên chiếc máy bay ném bom "hàng khủng" này. Nguồn ảnh: BI.
Trên thực tế, B-1A Lancer mới là phiên bản đầu tiên của máy bay ném bom này, tuy nhiên phiên bản này chỉ được sản xuất vỏn vẹn 4 chiếc. Trong khi đó phiên bản phổ biến nhất là B-1B Lancer được sản xuất tới 100 chiếc. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh máy bay ném bom B-1B Lancer của Không quân Mỹ nặng nề cất cánh.