Cho đến năm 1953, đã có hơn 12.800 chiếc máy bay Corsair các loại được sản xuất.Trong Thế chiến 2, Corsair là đối thủ đáng gờm của máy bay Zero và các loại tiêm kích tiên tiến khác của Nhật Bản.Trong các cuộc không chiến, tỷ lệ chiến thắng của Corsair trước Zero là 11/1.Phi cơ Corsair cũng thực hiện cả nhiệm vụ cường kích và đã được sử dụng nhiều trong các chiến dịch “nhảy cóc” của quân Mỹ ở Thái Bình Dương.Bộ binh Nhật đã đặt cho Corsair biệt danh “Thần Chết Huýt sáo” do tiếng rít đặc trưng của máy bay này.Trong Chiến tranh Triều Tiên, hải quân và thủy quân lục chiến Mỹ chủ yếu dùng phi cơ này cho nhiệm vụ tấn công mặt đất.Chiếc Corsair trong ảnh (phiên bản FG-1D) có tốc độ tối đa là 750km/h, với động cơ 2.100 mã lực.Dung tích bình nhiên liệu của máy bay là hơn 1.500 lít.Trong chiến đấu, máy bay này được trang bị 6 súng máy Browning cùng rocket và gần 1 tấn bom.
Cho đến năm 1953, đã có hơn 12.800 chiếc máy bay Corsair các loại được sản xuất.
Trong Thế chiến 2, Corsair là đối thủ đáng gờm của máy bay Zero và các loại tiêm kích tiên tiến khác của Nhật Bản.
Trong các cuộc không chiến, tỷ lệ chiến thắng của Corsair trước Zero là 11/1.
Phi cơ Corsair cũng thực hiện cả nhiệm vụ cường kích và đã được sử dụng nhiều trong các chiến dịch “nhảy cóc” của quân Mỹ ở Thái Bình Dương.
Bộ binh Nhật đã đặt cho Corsair biệt danh “Thần Chết Huýt sáo” do tiếng rít đặc trưng của máy bay này.
Trong Chiến tranh Triều Tiên, hải quân và thủy quân lục chiến Mỹ chủ yếu dùng phi cơ này cho nhiệm vụ tấn công mặt đất.
Chiếc Corsair trong ảnh (phiên bản FG-1D) có tốc độ tối đa là 750km/h, với động cơ 2.100 mã lực.
Dung tích bình nhiên liệu của máy bay là hơn 1.500 lít.
Trong chiến đấu, máy bay này được trang bị 6 súng máy Browning cùng rocket và gần 1 tấn bom.