Với mối đe dọa trực tiếp từ các tổ hợp tên lửa đạn đạo Iskander-M của Nga. Lầu Năm Góc đang lên kế hoạch tái khởi động lại các dòng tên lửa tấn công chiến thuật của nước này vốn "ngủ yên" từ sau Chiến tranh Lạnh. Và trên thế thực tế Quân đội Mỹ đã bắt đầu triển khai kế hoạch này. Nguồn ảnh: Sputnik.Một trong hai loại tên lửa vừa được Quốc hội Mỹ mạnh dạn chi hơn 60 triệu USD để "hồi sinh" chính là tên lửa đạn đạo tầm ngắn MGM-31 Pershing. Đây là loại tên lửa được Mỹ phát triển từ những năm 50 của thế kỷ trước và đã bị loại biên từ năm 1969. Nguồn ảnh: Wiki.Có trọng lượng lên tới 4,6 tấn, tên lửa MGM-31 Pershing của Mỹ có chiều cao 10,5 mét và đường kính tròn 1 mét. Loại tên lửa này hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân loại W50. Ảnh: Các hệ thống phóng di động của tên lửa MGM-31 Pershing của Mỹ. Nguồn ảnh: WikiMGM-31 Pershing sử dụng cơ cấu phóng hai giai đoạn với giai đoạn một kéo dài 38,3 giây và giai đoạn hai dài 39 giây. Tốc độ tối đa của loại tên lửa này có thể lên tới Mach 8, tốc độ cực kỳ khó đánh chặn. Nguồn ảnh: Wiki.Tầm bắn xa nhất mà MGM-31 Pershing đạt được vào khoảng 740 km. Do đã ra đời từ năm 1960 của thế kỷ trước nên MGM-31 chỉ được trang bị hệ thống dẫn đường quán tính với độ chính xác lệch tâm khoảng 400 mét. Tuy nhiên điều này hoàn toàn có thể cải thiện được với các hệ thống dẫn đường và điều hướng đời mới. Nguồn ảnh: USAF.Và để có thể tái trang bị lại MGM-31 Pershing chắc chắn Quân đội Mỹ sẽ phải sửa đổi lại mẫu tên lửa này theo xu hướng thiết kế tương tự như Iskander-M để thuận tiện hơn cho việc triển khai cũng như cơ động trong tác chiến. Nguồn ảnh: thechive.com.Loại tên lửa thứ hai mà Mỹ định hồi sinh để chống lại Iskander-M của Nga chính là hệ thống tên lửa tấn công tầm xa BGM-109G Gryphon, biến thể mặt đất của tên lửa hành trình Tomahawk đang được Hải quân Mỹ sử dụng. Đây là loại tên lửa tầm xa, tốc độ cận âm, hoạt động được trong mọi điều kiện thời tiết và được xếp vào loại tên lửa hành trình chiến lược/chiến thuật. Nguồn ảnh: Wiki.Các tên lửa "Tomahawk" của BGM-109G có trọng lượng chỉ 1,2 tấn, với chiều dài 5,56 mét và đường kính 0,52 mét. Sau khi bắn, đạn tên lửa BGM-109G Gryphon sẽ tự triển khai cụm cánh điều hướng với sải cánh rộng 2,67 mét cho phép điều chỉnh hướng bay của tên lửa trong suốt hành trình. Nguồn ảnh: Military.Tầm tác chiến tối đa của BGM-109G Gryphon vào khoảng 2500 km với tốc độ cận âm khoảng 880 km/h. Loại tên lửa này được Quân đội Mỹ đưa vào biên chế từ năm 1983 và đã bị loại biên sau khi Liên Xô tan rã, vào năm 1991. Nguồn ảnh: Wiki.BGM-109G Gryphon sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính kết hợp với khả năng đọc địa hình TERCOM khá hiện đại so với thời bấy giờ khi nó chỉ lệch mục tiêu tối đa 30 mét ở khoảng cách bắn 2000 km. Mặc dù vậy, để có thể làm đối trọng được với các loại tên lửa hiện đại của Nga sau này, phía Mỹ vẫn còn phải "cố gắng nhiều". Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: Wiki.Việc phải lôi tên lửa từ trong viện bảo tàng ra để đối phó với Nga đã cho thấy sự "luống cuống" của Mỹ khi không chuẩn bị sẵn một phương án đối phó kịp thời mà phải triển khai một giải pháp tình thế hết sức "mất mặt" như thế này. Nguồn ảnh: News.
Với mối đe dọa trực tiếp từ các tổ hợp tên lửa đạn đạo Iskander-M của Nga. Lầu Năm Góc đang lên kế hoạch tái khởi động lại các dòng tên lửa tấn công chiến thuật của nước này vốn "ngủ yên" từ sau Chiến tranh Lạnh. Và trên thế thực tế Quân đội Mỹ đã bắt đầu triển khai kế hoạch này. Nguồn ảnh: Sputnik.
Một trong hai loại tên lửa vừa được Quốc hội Mỹ mạnh dạn chi hơn 60 triệu USD để "hồi sinh" chính là tên lửa đạn đạo tầm ngắn MGM-31 Pershing. Đây là loại tên lửa được Mỹ phát triển từ những năm 50 của thế kỷ trước và đã bị loại biên từ năm 1969. Nguồn ảnh: Wiki.
Có trọng lượng lên tới 4,6 tấn, tên lửa MGM-31 Pershing của Mỹ có chiều cao 10,5 mét và đường kính tròn 1 mét. Loại tên lửa này hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân loại W50. Ảnh: Các hệ thống phóng di động của tên lửa MGM-31 Pershing của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki
MGM-31 Pershing sử dụng cơ cấu phóng hai giai đoạn với giai đoạn một kéo dài 38,3 giây và giai đoạn hai dài 39 giây. Tốc độ tối đa của loại tên lửa này có thể lên tới Mach 8, tốc độ cực kỳ khó đánh chặn. Nguồn ảnh: Wiki.
Tầm bắn xa nhất mà MGM-31 Pershing đạt được vào khoảng 740 km. Do đã ra đời từ năm 1960 của thế kỷ trước nên MGM-31 chỉ được trang bị hệ thống dẫn đường quán tính với độ chính xác lệch tâm khoảng 400 mét. Tuy nhiên điều này hoàn toàn có thể cải thiện được với các hệ thống dẫn đường và điều hướng đời mới. Nguồn ảnh: USAF.
Và để có thể tái trang bị lại MGM-31 Pershing chắc chắn Quân đội Mỹ sẽ phải sửa đổi lại mẫu tên lửa này theo xu hướng thiết kế tương tự như Iskander-M để thuận tiện hơn cho việc triển khai cũng như cơ động trong tác chiến. Nguồn ảnh: thechive.com.
Loại tên lửa thứ hai mà Mỹ định hồi sinh để chống lại Iskander-M của Nga chính là hệ thống tên lửa tấn công tầm xa BGM-109G Gryphon, biến thể mặt đất của tên lửa hành trình Tomahawk đang được Hải quân Mỹ sử dụng. Đây là loại tên lửa tầm xa, tốc độ cận âm, hoạt động được trong mọi điều kiện thời tiết và được xếp vào loại tên lửa hành trình chiến lược/chiến thuật. Nguồn ảnh: Wiki.
Các tên lửa "Tomahawk" của BGM-109G có trọng lượng chỉ 1,2 tấn, với chiều dài 5,56 mét và đường kính 0,52 mét. Sau khi bắn, đạn tên lửa BGM-109G Gryphon sẽ tự triển khai cụm cánh điều hướng với sải cánh rộng 2,67 mét cho phép điều chỉnh hướng bay của tên lửa trong suốt hành trình. Nguồn ảnh: Military.
Tầm tác chiến tối đa của BGM-109G Gryphon vào khoảng 2500 km với tốc độ cận âm khoảng 880 km/h. Loại tên lửa này được Quân đội Mỹ đưa vào biên chế từ năm 1983 và đã bị loại biên sau khi Liên Xô tan rã, vào năm 1991. Nguồn ảnh: Wiki.
BGM-109G Gryphon sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính kết hợp với khả năng đọc địa hình TERCOM khá hiện đại so với thời bấy giờ khi nó chỉ lệch mục tiêu tối đa 30 mét ở khoảng cách bắn 2000 km. Mặc dù vậy, để có thể làm đối trọng được với các loại tên lửa hiện đại của Nga sau này, phía Mỹ vẫn còn phải "cố gắng nhiều". Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: Wiki.
Việc phải lôi tên lửa từ trong viện bảo tàng ra để đối phó với Nga đã cho thấy sự "luống cuống" của Mỹ khi không chuẩn bị sẵn một phương án đối phó kịp thời mà phải triển khai một giải pháp tình thế hết sức "mất mặt" như thế này. Nguồn ảnh: News.