Theo đó một số đơn vị kỵ binh Mỹ đang được triển khai ở châu Âu trong cuối năm ngoái vừa được thử nghiệm biến thể mới nhất của dòng xe chiến đấu bộ binh Stryker, có tên mã là Dragoon. Biến thể nâng cấp và mở rộng toàn diện nhất của Stryker, từ trước tới nay. Nguồn ảnh: Sina.Theo đó chiếc thiết giáp Stryker được trang bị lại hệ thống vũ khí chính cùng trang thiết bị điện tử đi kèm, giúp nó tác chiến hiệu quả hơn trong môi trường chiến tranh hiện đại, tuy vậy điều này lại làm hạn chế khả năng trở quân của chiếc xe này. Nguồn ảnh: Sina.Với biến thể nâng cấp Dragoon, Stryker được trang bị lại một tháp pháo tự động 30mm đi kèm các trang thiết bị trinh sát điện tử hiện tại thay cho hệ thống vũ khí tự động Protector (RWS) vốn hoạt động kém hiệu quả trước đây. Nguồn ảnh: military.com.Về cơ bản thiết kế tiêu chuẩn của "taxi chiến trường" Mỹ vẫn được giữ nguyên và tháp pháo tự động 30mm chỉ là một bổ sung mở rộng, quá trình chuyển đổi từ những chiếc Stryker thông thường qua Stryker Dragoon cũng không quá phức tạp. Nguồn ảnh: military.com.Về thiết kế cơ bản của chiến Stryker tiêu chuẩn hiện tại nó có trọng lượng từ 16,4 tới 18,88 tấn tùy phiên bản, thiết giáp chở quân Stryker có khả năng chứa tối đa tới 9 binh lính với đầy đủ trang thiết bị và tối thiểu kíp lái hai người. Nguồn ảnh: Sina.Ở một số phiên bản mở rộng trước đây dòng thiết giáp chủ lực của Quân đội Mỹ, Stryker có các biến thể nổi bật như M1127, M1128, M1129 hay M1134. Hầu hết trong số đó đều không mấy thành công, bởi chúng không giải quyết được các vấn đề mà lính Mỹ gặp phải trên chiến trường. Nguồn ảnh: Sina.Và tới khi Quân đội Mỹ trang bị cho Stryker một tháp pháo 30mm họ kỳ vọng rằng nó sẽ giải quyết một phần nào đó yêu cầu hỗ trợ hỏa lực trên chiến trường của lính Mỹ vốn dựa vào không quân hay pháo binh quá nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Quay lại nguyên mẫu Stryker thông thường, Dòng xe bọc thép này sử dụng động cơ Caterpillar C7 với công suất 350 mã lực, chiếc xe này cung cấp sức kéo 19,3 mã lực trên tấn, kèm theo đó là hệ thống dẫn động 8x8 bánh cho phép nó vượt địa hình một cách đơn giản kể cả khi di chuyển với tải trọng tối đa. Nguồn ảnh: Sina.Tầm hoạt động của xe thiết giáp và xe chiến đấu bộ binh Stryker vào khoảng 500 km tùy điều kiện địa hình và trọng tải của xe. Tốc độ tối đa mà xe có thể đạt được vào khoảng 60 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Mọi phiên bản Stryker đều được bọc thép dày tối đa ở mặt trước là 14,5 mm, điều này có nghĩa là hỏa lực chống tăng bộ binh như súng chống tăng RPG hay các loại mìn, thậm chí là súng trường chống tăng đều có khả năng đục thủng chiếc xe tăng này. Nguồn ảnh: Sina.Có giá khoảng 5 triệu USD cho mỗi chiếc, hiện nay thiết giáp Stryker đang phục vụ với số lượng lớn cho quân đội Mỹ trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của loại xe chiến đấu bộ binh này vẫn còn là dấu hỏi khá lớn. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại ngoài Mỹ sở hữu khoảng 90% các loại phương tiện Stryker các phiên bản thì còn có Peru cũng đang sở hữu loại thiết giáp này. Mặc dù là quốc gia sản sinh ra Stryker, tuy nhiên đáng ngạc nhiên là Canada lại không sử dụng Stryker trong biên chế chính thức của mình. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Thiết giáp Stryker chiến đấu ở Trung Đông.
Theo đó một số đơn vị kỵ binh Mỹ đang được triển khai ở châu Âu trong cuối năm ngoái vừa được thử nghiệm biến thể mới nhất của dòng xe chiến đấu bộ binh Stryker, có tên mã là Dragoon. Biến thể nâng cấp và mở rộng toàn diện nhất của Stryker, từ trước tới nay. Nguồn ảnh: Sina.
Theo đó chiếc thiết giáp Stryker được trang bị lại hệ thống vũ khí chính cùng trang thiết bị điện tử đi kèm, giúp nó tác chiến hiệu quả hơn trong môi trường chiến tranh hiện đại, tuy vậy điều này lại làm hạn chế khả năng trở quân của chiếc xe này. Nguồn ảnh: Sina.
Với biến thể nâng cấp Dragoon, Stryker được trang bị lại một tháp pháo tự động 30mm đi kèm các trang thiết bị trinh sát điện tử hiện tại thay cho hệ thống vũ khí tự động Protector (RWS) vốn hoạt động kém hiệu quả trước đây. Nguồn ảnh: military.com.
Về cơ bản thiết kế tiêu chuẩn của "taxi chiến trường" Mỹ vẫn được giữ nguyên và tháp pháo tự động 30mm chỉ là một bổ sung mở rộng, quá trình chuyển đổi từ những chiếc Stryker thông thường qua Stryker Dragoon cũng không quá phức tạp. Nguồn ảnh: military.com.
Về thiết kế cơ bản của chiến Stryker tiêu chuẩn hiện tại nó có trọng lượng từ 16,4 tới 18,88 tấn tùy phiên bản, thiết giáp chở quân Stryker có khả năng chứa tối đa tới 9 binh lính với đầy đủ trang thiết bị và tối thiểu kíp lái hai người. Nguồn ảnh: Sina.
Ở một số phiên bản mở rộng trước đây dòng thiết giáp chủ lực của Quân đội Mỹ, Stryker có các biến thể nổi bật như M1127, M1128, M1129 hay M1134. Hầu hết trong số đó đều không mấy thành công, bởi chúng không giải quyết được các vấn đề mà lính Mỹ gặp phải trên chiến trường. Nguồn ảnh: Sina.
Và tới khi Quân đội Mỹ trang bị cho Stryker một tháp pháo 30mm họ kỳ vọng rằng nó sẽ giải quyết một phần nào đó yêu cầu hỗ trợ hỏa lực trên chiến trường của lính Mỹ vốn dựa vào không quân hay pháo binh quá nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Quay lại nguyên mẫu Stryker thông thường, Dòng xe bọc thép này sử dụng động cơ Caterpillar C7 với công suất 350 mã lực, chiếc xe này cung cấp sức kéo 19,3 mã lực trên tấn, kèm theo đó là hệ thống dẫn động 8x8 bánh cho phép nó vượt địa hình một cách đơn giản kể cả khi di chuyển với tải trọng tối đa. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm hoạt động của xe thiết giáp và xe chiến đấu bộ binh Stryker vào khoảng 500 km tùy điều kiện địa hình và trọng tải của xe. Tốc độ tối đa mà xe có thể đạt được vào khoảng 60 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Mọi phiên bản Stryker đều được bọc thép dày tối đa ở mặt trước là 14,5 mm, điều này có nghĩa là hỏa lực chống tăng bộ binh như súng chống tăng RPG hay các loại mìn, thậm chí là súng trường chống tăng đều có khả năng đục thủng chiếc xe tăng này. Nguồn ảnh: Sina.
Có giá khoảng 5 triệu USD cho mỗi chiếc, hiện nay thiết giáp Stryker đang phục vụ với số lượng lớn cho quân đội Mỹ trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của loại xe chiến đấu bộ binh này vẫn còn là dấu hỏi khá lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại ngoài Mỹ sở hữu khoảng 90% các loại phương tiện Stryker các phiên bản thì còn có Peru cũng đang sở hữu loại thiết giáp này. Mặc dù là quốc gia sản sinh ra Stryker, tuy nhiên đáng ngạc nhiên là Canada lại không sử dụng Stryker trong biên chế chính thức của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Thiết giáp Stryker chiến đấu ở Trung Đông.